Hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD): Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Trẻ em hiếu động và nghịch ngợm là chuyện bình thường, tuy nhiên nếu trẻ có mức độ hoạt động quá mức đồng thời khả năng tập trung kém thì lại là một bệnh và cần được can thiệp sớm.

Bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là gì?

ADHD (Attention Deficit Hyperactivity Disorder) là rối loạn tăng động giảm chú ý, đây là một rối loạn đặc trưng bởi sự hấp tấp, hiếu động thái quá và giảm chú ý. Nó thường được chẩn đoán ở trẻ em nhưng các triệu chứng rối loạn tăng động giảm chú ý có thể tiếp tục đến tuổi thiếu niên và tuổi trưởng thành.

Chứng bệnh tăng động giảm chú ý thường được phát hiện ở lứa tuổi 4-6 tuổi với dấu hiệu trẻ không tập trung và hiếu động. Đến 8-11 tuổi, các biểu hiện bệnh càng rõ nét. Tỷ lệ trẻ trai mắc bệnh so với trẻ gái là 3/1. Đến nay, giới y khoa toàn thế giới vẫn chưa có kết luận chính thức, xác định rõ ràng được nguyên nhân của tăng động giảm chú ý. 

Có ba kiểu rối loạn tăng động giảm chú ý:


Người bị ADHD thường thấy mình dễ dàng bị phân tâm, đãng trí...

Triệu chứng thường gặp

Không tập trung: những người bị ADHD thường thấy mình dễ dàng bị phân tâm, đãng trí, không làm theo hướng dẫn, không kết thúc việc học hay công việc nhà, dễ dàng mất tập trung, có rắc rối với công tác tập thể hoặc không thích, tránh né các tác vụ đòi hỏi tập trung tinh thần trong thời gian dài chẳng hạn như bài tập về nhà;

Hiếu động thái quá: các triệu chứng của tăng động là:

Luôn đi lại, di chuyển;

Bốc đồng: những người bị ADHD có thể hành xử một cách nguy hiểm mà không cần quan tâm đến hậu quả.

Tập trung chú ý kém: Khó khăn trong việc duy trì khả năng chú ý trong học tập, làm việc, sinh hoạt hàng ngày và ngay trong lúc vui chơi. Trẻ thường không lắng nghe khi người khác nói chuyện trực tiếp hoặc đưa ra câu trả lời trước khi nghe hết câu hỏi; không thể hoàn thành bài tập ở trường và ở nhà; dễ dàng bị phân tâm bởi các kích thích xung quanh; hay để quên và làm thất lạc đồ đạc.

Phối hợp, kiểm soát động tác kém: Trẻ hoạt động mang tính chất xung động tức thì, thường hay gây ồn ào, làm phiền người khác quá mức.

Những rối loạn hành vi khác đi kèm theo như: rối loạn giấc ngủ (thường là trẻ rất khó đi vào giấc ngủ), rối loạn lo âu...

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Nguyên nhân gây bệnh

Không có đủ thông tin về nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý. Tuy nhiên, các nhà khoa học tin rằng nó có thể liên quan tới các hóa chất trong não. Khi các hóa chất trong não mất cân bằng, chúng có thể ảnh hưởng đến hành vi của bạn.

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)?

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây nên bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý, chẳng hạn như:

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những thiết bị y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)?

Mặc dù xét nghiệm có thể chẩn đoán bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý nhưng chẩn đoán chủ yếu dựa trên quan sát hành vi của bạn và cách bạn phản ứng với tình huống nhất định:

Khám: Bác sĩ của bạn có thể làm một số chẩn đoán hình ảnh và các xét nghiệm khác để loại trừ các nguyên nhân khác có thể có của các triệu chứng được ghi nhận;

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)?

Phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em bao gồm thuốc, giáo dục, đào tạo và tư vấn.

Một số loại thuốc có thể giúp cải thiện các dấu hiệu và triệu chứng của sự thiếu chú ý và quá hiếu động, ví dụ như:

Một số phương pháp điều trị thay thế thuốc đã được thử nghiệm, bao gồm:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Bạn có thể đối phó với bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý bằng các lối sống sau đây:

Những "nhân tố bí ẩn" giúp người tăng động trở thành thiên tài

Điều trị hội chứng tăng động bằng... trò chơi điện tử

Tin nổi bật

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất