7 nhà khoa học danh tiếng đến Việt Nam

Hàng trăm nhà khoa học quốc tế, trong đó có giáo sư Ngô Bảo Châu và 6 người đạt giải Nobel sẽ tới Việt Nam tham dự "Gặp gỡ Việt Nam" lần thứ 12 tại Bình Định.

Chương trình "Gặp gỡ Việt Nam" diễn ra tại Trung tâm quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE) thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, từ 26/6 đến 17/12. Đây là sự kiện khoa học quan trọng của Việt Nam với sự tham dự của hơn 1.600 đại biểu, trong đó có 3 giáo sư đạt giải Nobel, một giáo sư đạt huy chương Fields cùng các nhiều nhà khoa học danh tiếng thế giới.


Giáo sư Ngô Bảo Châu sẽ đến Bình Định tham gia "Gặp gỡ Việt Nam".

Các nhà khoa học giải Nobel gồm các giáo sư: David Jonathan Gross (Nobel Vật lý 2004), Carlo Rubbia (Nobel Vật lý 1984), Jerome Friedman (Nobel Vật lý 1990), Kurt Wuthrich (Nobel Hóa học 2002), Finn Kydland (Nobel kinh tế 2004 - lần đầu), Jenas Jouzel (nguyên phó chủ tịch Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, Nobel hòa bình 2007). Giáo sư Field 2010 Ngô Bảo Châu cũng quay về nước tham gia.

Ông Trần Châu, Phó chủ tịch tỉnh Bình Định cho biết, chương trình sẽ có 12 hội nghị khoa học và 3 lớp học vật lý chuyên đề quốc tế. Trong đó, hội nghị khoa học cơ bản và xã hội (diễn ra ngày 7 và 8/7) là lớn nhất. Ngoài ra, chương trình còn có nhiều buổi nói chuyện và giao lưu về lĩnh vực vật lý như hội nghị cơ sinh học từ phân từ đến mô; cấu trúc lớn và dòng chảy thiên hà, hình thành sao trong môi trường khác nhau.

Kể từ năm 1993, sau 11 lần "Gặp gỡ Việt Nam" do giáo sư Ngô Thanh Vân khởi xướng, chương trình đã thu hút hàng trăm nhà khoa học danh tiếng đến bàn luận về các nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực vật lý hạt, thiên văn và nano.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Người cao nhất và người thấp nhất thế giới gặp nhau

Người cao nhất và người thấp nhất thế giới gặp nhau

Người đàn ông cao nhất thế giới và thấp nhất thế giới vừa có cơ hội gặp mặt nhau lần đầu tiên hôm 13/11 nhân dịp kỷ niệm ngày Kỷ lục Thế giới Guinness lần thứ 10 hàng năm tại London, Anh.

Đăng ngày: 05/02/2025
50 phát minh làm thay đổi thế giới

50 phát minh làm thay đổi thế giới

Bàn tính – 190 sau CN. Việc sử dụng bàn tính được ghi vào sử sách Trung Quốc (TQ) lần đầu tiên vào năm 190 sau CN. Công cụ của người TQ được coi là phương pháp tính nhanh nhất trong nhiều thế kỷ, và dưới bàn tay sử dụng thành thạ

Đăng ngày: 22/11/2024
Những ngôi nhà kỳ lạ nhất thế giới

Những ngôi nhà kỳ lạ nhất thế giới

Kiến trúc vốn là một nghệ thuật, không phải là một công việc cơ khí giản đơn. Nếu thiết kế lãng mạn, sáng tạo sẽ hình thành những toà nhà độc đáo.

Đăng ngày: 06/10/2024
Làm thế nào máy bay có thể bay trên bầu trời?

Làm thế nào máy bay có thể bay trên bầu trời?

Không phải động cơ, mà là luồng khí trên cánh máy bay, vành thân và bánh đỗ là thủ phạm chính khiến máy bay trở nên ồn ào như vậy. Chúng tạo ra âm thanh u u rền rĩ k&

Đăng ngày: 25/09/2024
Hé lộ một phần cuốn sách bí ẩn nhất thế giới

Hé lộ một phần cuốn sách bí ẩn nhất thế giới

Cuốn sách chứa thứ ngôn ngữ mà không ai trên hành tinh có thể đọc đã ra đời từ đầu thế kỷ 15, các nhà khoa học Mỹ tuyên bố.

Đăng ngày: 09/07/2024
Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Các nhà thám hiểm đáy biển vừa công bố nguyên nhân khiến con tàu huyền thoại Titanic chìm xuống nước một cách nhanh chóng.

Đăng ngày: 30/06/2024
Nhờ AI của Google, NASA xác nhận kỷ lục của Hệ Mặt trời đã bị san bằng

Nhờ AI của Google, NASA xác nhận kỷ lục của Hệ Mặt trời đã bị san bằng

Phát hiện mới này, nó chính thức san bằng số lượng tinh cầu xoay một ngôi sao với hệ Mặt trời của chúng ta.

Đăng ngày: 25/02/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News