Bác bỏ vai trò gene FOXP2 trong tiến hóa ngôn ngữ của con người

Theo tạp chí Cell, sự phát triển lời nói và ngôn ngữ của người đã chịu ảnh hưởng không phải của gene FOXP2, trước đây đã từng được coi là động cơ tiến hóa chính để con người có được những kỹ năng ngôn ngữ.

Sau khi so sánh dữ liệu di truyền của người hiện đạingười Neanderthal, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận như vậy.

Trước đây, các nhà khoa học tin rằng gene FOXP2, có liên quan với sự phát triển của lời nói. Chính gene này giải thích tại sao con người hiện đại lại có ưu thế tiến hóa trước người Neanderthal.

Bác bỏ vai trò gene FOXP2 trong tiến hóa ngôn ngữ của con người
Gene FOXP2 cũng có ở tổ tiên của con người hiện đại và tuyệt nhiên không phải chỉ con người hiện đại chúng ta mới sở hữu.

Công trình nghiên cứu được công bố vào năm 2002 trên tạp chí Nature, khẳng định rằng chính hoạt động của gene FOXP2 và sự phát triển các kỹ năng ngôn ngữ đã giúp loài người sinh sôi trên khắp châu Phi 100.000 năm trước. Các tác giả của nghiên cứu mới đã quyết định kiểm tra những kết quả này trên cơ sở dữ liệu di truyền lớn hơn.

16 năm trước, các nhà khoa học đã không tiếp cận được các phương pháp phân tích di truyền mà các nhà nghiên cứu hiện đại sở hữu. Do đó, họ chỉ có thể phân tích một cơ sở dữ liệu di truyền nhỏ (chỉ thu được từ 20 người, chủ yếu là người có nguồn gốc châu Âu). Các nhà khoa học tin rằng, các kết quả trước đây cần phải được làm cho chính xác hơn, đặc biệt là phải chú ý đến bộ gene của những người di cư từ châu Phi.

Các tác giả sử dụng hầu hết các cơ sở dữ liệu mở về hệ gene của những người cổ đại và hiện đại (ví dụ như 1.000 Genomes Project Consortium). Các nhà khoa học đã áp dụng một số phương pháp thống kê, nhưng không một phương pháp nào trong số đó xác nhận kết quả của công trình nghiên cứu năm 2002. Hóa ra, gene FOXP2 cũng có ở tổ tiên của con người hiện đại và tuyệt nhiên không phải chỉ con người hiện đại chúng ta mới sở hữu.

Các tác giả hy vọng rằng phương pháp mà họ sử dụng trong công trình nghiên cứu sẽ trở thành khuôn mẫu cho các nghiên cứu tiến hóa khác.

Theo họ, nhiều nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở dữ liệu di truyền chưa đủ phong phú, chủ yếu dựa trên dữ liệu từ những người thuộc Đại chủng Âu (Caucasoid race). Do đó, một số sự kiện được biết đến nay về sự tiến hóa của con người có thể là không chính xác.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Phát hiện chì lưới đánh cá cổ nhất từ trước tới nay

Phát hiện chì lưới đánh cá cổ nhất từ trước tới nay

Các nhà khảo cổ học Hàn Quốc công bố phát hiện 14 chì lưới đánh cá bằng đá vôi có niên đại cách đây khoảng 29.000 năm trong hang động Maedun ở phía đông quận Jeongseon, thuộc tỉnh Gangwon.

Đăng ngày: 08/08/2018
Ăn may “vớ” được nhẫn vàng 1.800 năm tuổi

Ăn may “vớ” được nhẫn vàng 1.800 năm tuổi

Theo tờ Al Bawaba, ông Jason Massey, 45 tuổi, một nhân viên kiểm soát dịch hại vừa phát hiện ra một chiếc nhẫn hiếm có khắc hình nữ thần chiến tranh La Mã trong một cánh đồng gần Crewkerne.

Đăng ngày: 06/08/2018
Khám phá bí mật từ kho vàng ở Bulgaria

Khám phá bí mật từ kho vàng ở Bulgaria

Kho báu được phát lộ trong các ngôi mộ thời tiền sử ở Bulgaria là bằng chứng đầu tiên về phân tầng xã hội, nhưng không ai hay biết căn nguyên nào khiến cho nền văn minh này bị suy tàn.

Đăng ngày: 06/08/2018
Phát hiện thêm bí ẩn ở bãi đá cổ Stonehenge 5.000 năm ở Anh

Phát hiện thêm bí ẩn ở bãi đá cổ Stonehenge 5.000 năm ở Anh

Các chuyên gia ĐH Oxford phát hiện 25 hộp sọ người cổ đại đồ đá được chôn ở khu vực Stonehenge cách đây hơn 5.000 năm.

Đăng ngày: 05/08/2018
Mexico tìm thấy xác đứa trẻ dùng tế thần ở đền Aztec cổ đại

Mexico tìm thấy xác đứa trẻ dùng tế thần ở đền Aztec cổ đại

Các nhà khảo cổ Mexico City vừa tìm thấy bộ xương của một đứa trẻ nằm dưới chân một ngôi đền cổ, được cho là vật tế thần Mặt trời và thần Chiến tranh Aztec.

Đăng ngày: 03/08/2018
Vì sao tổ tiên loài người chiến thắng trong cuộc đua tiến hóa?

Vì sao tổ tiên loài người chiến thắng trong cuộc đua tiến hóa?

Theo nghiên cứu mới nhất, chính sự thích nghi tốt với nhiều kiểu thời tiết khác nhau đã khiến người tinh khôn chiến thắng trong cuộc chạy đua tiến hóa loài.

Đăng ngày: 03/08/2018
Phòng chôn cất 4.000 năm tuổi của quan chức Ai Cập cổ đại

Phòng chôn cất 4.000 năm tuổi của quan chức Ai Cập cổ đại

Bộ Cổ vật Ai Cập hôm 31/7 công bố phát hiện các phòng chôn cất khoảng 4.000 năm tuổi của giới quan chức Ai Cập cổ đại tại tỉnh Minya, Xinhua đưa tin

Đăng ngày: 02/08/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News