Bạn đã bao giờ thấy một con tôm lột xác chưa? Nó ấn tượng thế này cơ mà!

Trong thế giới động vật, gần như loài vật nào cũng phải thay lớp da sau 1 thời gian. Kể cả con người, mỗi ngày chúng ta cũng thay tới hàng chục ngàn tế bào da chết dù chẳng ai để ý.

Tuy nhiên, có những loài vật sở hữu quá trình thay da rất rõ ràng như trăn, rắn, hoặc thay vỏ như cua, tôm... Và bạn đã bao giờ xem quá trình thay vỏ của một con tôm chưa? Nó thực sự ấn tượng và hấp dẫn đấy.

Để biết quá trình ấy diễn ra thú vị như thế nào, hãy cùng đến với video sau đây. Theo Daily Mail, đoạn video này không rõ ai là người thực hiện, nhưng bắt nguồn từ ngay tại thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam chúng ta và nó ấn tượng đến mức được các trang tin nước ngoài đăng tải.


Tôm lột xác - cảnh tượng này bạn đã thấy bao giờ chưa? (Nguồn: Daily Mail).

Theo Daily Mail, người đăng video đưa ra lời bình như sau: "Đây là lần đầu tiên mình thấy một con tôm lột xác. Chu kỳ lột xác thông thường là 10 - 15 ngày. Đến khi trưởng thành, thời gian lột xác sẽ lâu hơn, khoảng 30-45 ngày."

Được biết, lột xác là giai đoạn hết sức quan trọng để một con tôm có thể phát triển. Là một loài giáp xác, lớp vỏ bên ngoài của tôm sau một thời gian sẽ trở nên hết sức chật chội, buộc tôm phải lột ra để có không gian phát triển tốt hơn. Theo các nhà khoa học, quá trình này khá phức tạp.

Trước khi lột, lớp vỏ mới sẽ được hình thành ngay dưới lớp vỏ cũ nhưng trong trạng thái rất mềm. Khi mới lột, nó vẫn rất mềm, nên con tôm rất dễ bị tổn thương. Tuy nhiên trước đó nó đã hấp thụ các phân tử và hóa chất từ lớp vỏ cũ, nên sẽ nhanh chóng cứng lại sau khi lột.

Bạn đã bao giờ thấy một con tôm lột xác chưa? Nó ấn tượng thế này cơ mà!
Quá trình lột sẽ kéo dài từ 12h - 36h ở tôm trưởng thành.

Quá trình lột sẽ kéo dài từ 12h - 36h ở tôm trưởng thành. Khi bắt đầu, con tôm bắt đầu co rút người, bơm nước vào trong cho đến khi lớp vỏ cũ bật ra. Liền sau đó, nó hấp thụ nước để cơ thể giãn trở lại. 

Như đã nêu, ngoài tự nhiên vẫn còn rất nhiều loài có quá trình lột xác ấn tượng. Như với loài nhện, bạn thậm chí còn thấy rợn người nữa cơ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao chất thải của chim có màu trắng?

Vì sao chất thải của chim có màu trắng?

Axit uric do thận bài tiết là nguyên nhân khiến chất thải của chim có màu trắng.

Đăng ngày: 07/07/2019
Một con mèo đã từng làm tác giả nghiên cứu khoa học công bố hồi năm 1975

Một con mèo đã từng làm tác giả nghiên cứu khoa học công bố hồi năm 1975

Đây là câu chuyện hoàn toàn có thật xảy ra vào năm 1975 và nghiên cứu này đã được bình duyệt, sau đó công bố trên tạp chí Physical Review Letters nhằm mô tả kết quả thí nghiệm khám phá tính chất của đồng vị Heli-3 tại nhiều nhiệt độ khác nhau.

Đăng ngày: 07/07/2019
5 lần các nhà khoa học cho động vật dùng thử.... chất kích thích và cái kết đầy ái ngại

5 lần các nhà khoa học cho động vật dùng thử.... chất kích thích và cái kết đầy ái ngại

Tác động của chất kích thích lên các loài động vật cũng tệ hại không kém gì loài người.

Đăng ngày: 06/07/2019

"Sốc" phát hiện tôm tiên nữ, "phiêu" dật như thần tiên

Một quả trứng tôm tiên nữ, nhỏ hơn một hạt cát, có thể đợi 10.000 năm cho đến khi gặp được môi trường thích hợp để nở.

Đăng ngày: 06/07/2019
Chó mon men bơi vào hồ nước, thiên nga nổi điên xông tới đập chết

Chó mon men bơi vào hồ nước, thiên nga nổi điên xông tới đập chết

Người đàn ông đứng trên bờ bất lực nhìn cảnh con thiên nga đánh đập chó cưng đang bơi trong hồ.

Đăng ngày: 05/07/2019
Cá hô siêu khủng cắn câu cần thủ Anh

Cá hô siêu khủng cắn câu cần thủ Anh

Con cá hô nặng hơn một tạ khiến cần thủ đến từ Anh phải nhờ hai người bạn giúp sức mới có thể nâng nó lên để chụp ảnh.

Đăng ngày: 05/07/2019
Thú nuôi độc lạ đe dọa hệ sinh thái địa phương

Thú nuôi độc lạ đe dọa hệ sinh thái địa phương

Loài cự đà xanh có thể xâm chiếm nơi làm tổ đẻ trứng của rùa da sắp tuyệt chủng bằng cách đào hang và làm vỡ trứng rùa da.

Đăng ngày: 04/07/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News