Bí mật về dạ dày khỏe mạnh của con tằm

Con tằm có khả năng rất độc đáo là ăn lá dâu tằm độc mà không hề hấn gì, và các nhà khoa học đang dần dần hiểu được lí do tại sao: con tằm có chứa một loại enzim tiêu hóa đặc biệt không bị nhiễm các chất hóa học độc hại của cây dâu tằm. 

Lá của cây dâu tằm có chứa một lượng hóa học alkaloid cực cao ức chế được các enzim phân hủy đường sucrose (đường mía), và do đó là một chất độc tiềm ẩn. Tuy nhiên, có một loại đường sucrose có tên gọi là beta-fructofuranosidase không bị nhiễm những chất alkaloid độc này.

Cho tới nay, người ta vẫn chưa tìm thấy loại enzim này ở bất kì động vật nào, nhưng Toru Shimada và các đồng nghiệp tin rằng điều này có thể giải thích khả năng ăn độc đáo của con tằm.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét hệ gen của con tằm và phát hiện ra hai loại gen fructofuranosidase mặc dù chỉ có một loại gen thực sự được biểu hiện ở con tằm. Loại gen này (viết tắt là BmSuc1), được cho rằng tập trung ở trong ruột tằm mặc dù điều đáng ngạc nhiên là nó vẫn thường được thấy ở trong tuyến tơ. Khi tách enzim ra khỏi con tằm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng enzim này vẫn có thể tiêu hóa đường sucrose một cách hiệu quả.

Bí mật về dạ dày khỏe mạnh của con tằm

Con tằm đang ăn lá dâu tằm. (Ảnh: Toru Shimada)


Shimada và các đồng nghiệp ghi nhận rằng cần phải nghiên cứu nhiều hơn nữa để xác định xem liệu loại enzim đặc biệt này là nguyên do duy nhất giải thích cho sự đề kháng chất độc ở lá cây dâu tằm của con tằm hay không. Có thể là các fructofuranosidases sẽ xuất hiện ở các loài côn trùng khác không thể ăn lá cây dâu tằm, điều này cho thấy những yếu tố phụ đang hoạt động.

1. Bài báo tham khảo: Gen Daimon et al. B-fructofuranosidase của con tằm, Bombyx mori: Tìm hiểu sự thích ứng về enzim của B. mori với các chất độc alkaloid ở cây dâu tằm. Tạp chí Biological Chemistry. 2008; 283: 15271-15279

Từ khóa liên quan:

con tằm

enzim

Loading...
TIN CŨ HƠN
Liệu sinh học tổng hợp có thay đổi được tương lai của thực phẩm?

Liệu sinh học tổng hợp có thay đổi được tương lai của thực phẩm?

Hơn một thế kỷ trước, những người nông dân nuôi bò ở đã quyết liệt phản đối bơ thực vật. Họ nhấn mạnh rằng thứ giống bơ làm từ dầu thực vật không phải là bơ.

Đăng ngày: 23/07/2018
Loại bơ lớn nhất thế giới giá gần 300.000 đồng một quả

Loại bơ lớn nhất thế giới giá gần 300.000 đồng một quả

Bơ khổng lồ có kích thước lớn gấp 5 quả bơ thường này đang được bán đắt hàng tại Australia, dù có giá tới 12 USD (hơn 270.000 đồng) một quả.

Đăng ngày: 23/07/2018
Sputnik - con virus gây sốc cho toàn bộ giới nghiên cứu khoa học bằng cách kí sinh lên… một virus khác

Sputnik - con virus gây sốc cho toàn bộ giới nghiên cứu khoa học bằng cách kí sinh lên… một virus khác

Cuối thế kỉ 19, nhân loại lần đầu tiên khám phá ra một dạng sống mới có tên virus. Từ đó đến nay, những thực thể nhỏ bé này đã đưa chúng ta hết từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, bởi chẳng con nào giống con nào.

Đăng ngày: 22/07/2018
Những điều bạn cần biết về vi khuẩn ăn thịt người có trong hàu sống

Những điều bạn cần biết về vi khuẩn ăn thịt người có trong hàu sống

Theo FDA, vi khuẩn Vibrio thường gây ra các triệu chứng tiêu hóa như tiêu chảy, nôn mửa và đau bụng.

Đăng ngày: 21/07/2018
Phát hiện 2 loài hoa lan mới tuyệt đẹp ở Lào Cai và Khánh Hòa

Phát hiện 2 loài hoa lan mới tuyệt đẹp ở Lào Cai và Khánh Hòa

Các nhà khoa học của Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa phát hiện ra 2 loài hoa lan mới, có vẻ đẹp khá độc đáo.

Đăng ngày: 20/07/2018
Loài cây này có thể sẽ là “cứu tinh” cho Trái đất của chúng ta!

Loài cây này có thể sẽ là “cứu tinh” cho Trái đất của chúng ta!

Loài cây được nhắc đến chính là cây Kiri, một loài thực vật bản địa của Nhật Bản.

Đăng ngày: 19/07/2018
Khám phá bất ngờ về cây dâm bụt

Khám phá bất ngờ về cây dâm bụt

Dâm bụt là loài cây dễ sống, thường được trồng làm hàng rào và cho hoa màu đỏ thắm khá đẹp.

Đăng ngày: 19/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News