Biến đổi khí hậu nguy hiểm như HIV/AIDS
Biến đổi khí hậu không những tác động đến môi trường mà còn là nguy cơ lớn nhất, đe dọa sức khỏe hàng tỷ người trong thế kỷ 21.
Nhận định này của nhóm các nhà khoa học thuộc Tạp chí y tế The Lancet (Viện sức khỏe toàn cầu, ĐH London, Anh). Năm lĩnh vực chính được nghiên cứu bao gồm: dịch bệnh và tử vong, an ninh lương thực, nước ngọt, điều kiện vệ sinh, nơi ở của con người, các sự kiện đột biến và di dân.
![]() |
Biến đổi khí hậu buộc nhân loại đối mặt với nguy cơ sống còn. |
Anthony Costello, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết: “Chúng ta đang đối mặt với thách thức tương tự như với HIV/AIDS 25 năm trước đây, thông điệp lớn nhất của báo cáo là biến đổi khí hậu sẽ tác động tiêu cực đến sức khỏe con người chứ không chỉ ảnh hưởng đến Bắc cực, Nam cực hay các cánh rừng nhiệt đới”.
Theo báo cáo của nhóm khoa học, các nước đang phát triển là những khu vực chịu tác động lớn nhất. Những nước này đang gánh chịu sức nặng dân số ngày càng tăng và nguy cơ thiếu hụt lương thực, nước sạch luôn tiềm ẩn.
Ước tính, đến năm 2020 có 250 triệu người dân tại châu Phi đối mặt với nạn thiếu nước trầm trọng trong khi nhiệt độ tăng cao, khiến các bệnh như sốt rét, tả, sốt xuất huyết lây lan nhanh hơn.
Loading...
TIN CŨ HƠN

Bí ẩn thác nước chảy vào "Chiếc ấm của Quỷ dữ"
Thác nước đôi Devil’s Kettle, thuộc bang Minnesota, Hoa Kỳ, có một dòng chảy vào hồ Superior; tuy nhiên, điểm đến của dòng kia đến bây giờ vẫn còn là một ẩn số của thiên nhiên…
Đăng ngày: 16/02/2025

Khu rừng dưới nước tuyệt đẹp ở Kazakhstan
Hồ nước Kaindy dài 400m ở Kazakhstan có một vẻ đẹp rất đặc biệt với một khu rừng kỳ lạ mọc dưới đáy hồ.
Đăng ngày: 08/02/2025

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.
Đăng ngày: 07/02/2025

Sự thật về những chiếc cốc giấy dùng 1 lần
Các loại cốc giấy dùng 1 lần đang được rất nhiều người ưa dùng vì tính tiện dụng và nhanh gọn. Song sự thật về chúng không phải ai cũng biết.
Đăng ngày: 03/02/2025

6 hiện tượng thiên nhiên tuyệt đẹp chỉ có vào mùa đông
Sấm tuyết, hoa sương đá, sương băng cứng... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đến không ngờ.
Đăng ngày: 03/02/2025

7 điều ít biết về cầu vồng
Hai người cùng quan sát không thể nhìn thấy sắc màu giống nhau từ cùng một chiếc cầu vồng hay có thể dùng kính phân cực để làm "cầu vồng" biến mất, là hai trong số nhiều điều thú vị về hiện tượng thiên nhiên đẹp mắt này.
Đăng ngày: 28/01/2025

Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?
Do không có phương tiện dự báo thời tiết nên cha ông ta nhận biết dấu hiệu của bão bằng cách quan sát tự nhiên.
Đăng ngày: 27/01/2025
Tiêu điểm