Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos của Ecuador là một khu vực nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học do sự đa dạng sinh học. Gần đây nhất, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài chim hoàn toàn mới tiến hoá.

Vào năm 2017, trong quá giải trình tự bộ gene và phân tích các đặc điểm vật lý, các nhà khoa học đã chính thức xác nhận loài chim sẻ Darwin, loài đặc hữu trên một hòn đảo nhỏ tên là Daphne Major ở Galápagos. Những người khám phá ra đã đặt loài chim mới có biệt danh là Big Bird.

Có ít nhất 15 loài chim sẻ Darwin, được đặt tên như vậy vì sự đa dạng của chúng đã giúp nhà tự nhiên học nổi tiếng Charles Darwin tìm ra thuyết tiến hóa của mình bằng cách chọn lọc tự nhiên. Hai trong số các loài sẻ này kết hợp với nhau tạo ra một loài hoàn toàn mới.

Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos
Loài sẻ mới được phát hiện.

Trong chuyến thám hiểm trên đảo Daphne Major, hai nhà khoa học Peter và B. Rosemary Grant cùng các nhà sinh học tại Đại học Princeton, đã nhận thấy sự hiện diện của chúng.

Nó có nguồn gốc từ các đảo khác, cụ thể là Española, Genovesa, Darwin và Wolf.

"Chúng tôi đã không nhìn thấy một con bay từ trên biển, nhưng chúng tôi đã nhận thấy nó ngay sau khi bay đến gần. Con chim đực này hoàn toàn khác với những con chim đồng loại của mình”, nhà nghiên cứu Peter Grant nói.

Thường những loài lai thường vô sinh hoặc sinh sản khó khăn. Điều đó không chứng minh được trường hợp của những con chim mới này.

Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng sự lai tạo có thể đã xảy ra nhiều lần trong các loài chim sẻ Darwin trong quá khứ, dẫn đến các loài mới bị tuyệt chủng hoặc tiến hóa để trở thành loài mà chúng ta biết ngày nay.

"Một nhà tự nhiên đến Daphne Major mà không biết rằng dòng dõi này phát sinh gần đây là một trong bốn loài trên đảo", nhà nghiên cứu Leif Andersson thuộc Đại học Uppsala ở Thụy Điển, người đã tiến hành phân tích di truyền của loài chim mới cho biết.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Sâu lạ ăn ngao ở Ninh Bình là

Sâu lạ ăn ngao ở Ninh Bình là "giun biển"

Loài giun ăn ngao xuất hiện là dấu hiệu môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng.

Đăng ngày: 12/03/2019
Điều ít ai biết về ngan cánh trắng rất hiếm ở Việt Nam

Điều ít ai biết về ngan cánh trắng rất hiếm ở Việt Nam

Ngan cánh trắng có tên khoa học là Cairina scutulata. Đây là loài ngan đã được đánh giá là nguy cấp trong Sách đỏ IUCN về các loài đang bị đe dọa.

Đăng ngày: 11/03/2019
Kỳ lạ hươu đực mọc 3 cành nhung

Kỳ lạ hươu đực mọc 3 cành nhung "khủng" tại 3 đế trên đầu

Con hươu đực của một hộ chăn nuôi tại Hà Tĩnh mọc lên 3 cành nhung nặng khoảng 1,75kg trên 3 đế khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Đăng ngày: 11/03/2019
Khoa học lý giải cách loài chuột

Khoa học lý giải cách loài chuột "cưa gái": Hát!

Không ngờ những tiếng kêu chát tai, cao vút lại chính là "vũ khí" lợi hại giúp loài chuột tìm được bạn tình một cách dễ dàng.

Đăng ngày: 11/03/2019

"Quái vật" rắn độc dị biệt nhất hành tinh: Chuyên cắn người đang ngủ say, nọc làm tan máu

Rắn Mulga là loài rắn độc sở hữu những đặc điểm đáng sợ nhất trong tự nhiên ở nước Úc.

Đăng ngày: 10/03/2019
Người Pháp đã xây thứ này để bảo vệ động vật hoang dã và thành công ngoài mong đợi

Người Pháp đã xây thứ này để bảo vệ động vật hoang dã và thành công ngoài mong đợi

Hiện tại, ý tưởng này đã được nhân rộng tại nhiều nơi trên thế giới, và đạt hiệu quả cực cao khi bảo vệ động vật.

Đăng ngày: 09/03/2019
Phát hiện hàng chục con bò tót ở rừng Phong Nha - Kẻ Bàng

Phát hiện hàng chục con bò tót ở rừng Phong Nha - Kẻ Bàng

Thông qua đặt bẫy ảnh, nhóm nghiên cứu khoa học của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ghi nhận 13-17 cá thể bò tót sinh sống ở các vùng sinh cảnh trong địa phận Vườn.

Đăng ngày: 09/03/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News