Cách tính khoảng cách giữa người và tia sét
Nếu trời có sét, hãy thử cách tính toán khoảng cách từ nơi bạn đang đứng đến nơi sét đánh bằng một phương pháp đơn giản.
>>> Những điều bạn cần biết về sấm sét
Ảnh minh họa: NOAA
Bạn chỉ cần đếm số giây giữa quá trình bạn nhìn thấy tia chớp và tiếng sét đánh rồi chia con số ấy cho 5. Kết quả nhận được sẽ cho biết khoảng cách bao nhiêu km từ nơi bạn đứng đến tia sét. Ví dụ, sau 5 giây thì khoảng cách ấy khoảng 1 dặm (1,6km) và sau 10 giây thì khoảng cách là 2 dặm (3,2km).
Kỹ thuật trên được gọi là “ánh sáng-tới-tiếng nổ”. Nó giúp bạn tìm được vùng an toàn khi trời có sét trong cơn mưa. Phương pháp này dựa trên thực tế là ánh sáng di chuyển nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh trong không khí. Ánh sáng di chuyển với vận tốc 299.800km/giây, trong khi tốc độ của âm thanh chỉ khoảng 0,34km/giây, tùy thuộc nhiệt độ không khí.
Khi chuyển đổi số liệu hệ thống, bạn cũng có thể áp dụng theo phương pháp tính là nhân số giây đếm được với vận tốc âm thanh là 0,34km/giây. Khi đó, bạn sẽ biết khoảng cách đến tia sét. Sau thời gian ba giây, nơi bị sét đánh sẽ cách bạn 1.020m.

Hòn đảo "kỳ diệu" giúp bạn tăng chiều cao
Đảo Martinique nằm trong quần đảo núi lửa Lesser Antilles, ở phía Đông vùng biển Caribbean. Với diện tích 1.128km2, dân số trên đảo khoảng gần 400.000 người.

Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?
Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?
Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt.

Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.

18 điều thú vị về Nam cực và Bắc cực
Là hai vùng Cực của Trái đất, nơi có khí hậu luôn lạnh giá, nhưng Nam Cực và Bắc Cực chứa đựng nhiều điều khác biệt.

Tại sao lại có mưa đá, cách phòng tránh mưa đá
Tại sao lại có mưa đá và có cách nào dự đoán cũng như phòng tránh mưa đá không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn.
