Canada thử nghiệm máy bay chạy hoàn toàn bằng điện đầu tiên trên thế giới

Chiếc máy bay thương mại chạy hoàn toàn bằng điện đầu tiên trên thế giới đã có chuyến bay thử nghiệm tại thành phố Vancouver của Canada.

Phát biểu với báo giới, Giám đốc điều hành của hãng chế tạo magniX, Roei Ganzarski nhấn mạnh điều này đã chứng minh hàng không thương mại của máy bay chạy hoàn toàn bằng điện là khả thi. Công nghệ này không chỉ sử dụng nhiên liệu hiệu quả, mà còn giúp công ty tiết kiệm hàng triệu USD chi phí bảo trì máy bay, cũng như giảm khí thải xuống mức bằng 0.


Máy bay điện thương mại đầu tiên có chuyến bay ở Canada. (Ảnh: news.abs-cbn.com).

Công ty magniX chịu trách nhiệm thiết kế động cơ máy bay và hợp tác với hãng hàng không Harbour Air. Chiếc máy bay trên là thủy phi cơ DHC-2 de Havilland Beaver được trang bị thêm động cơ điện do người sáng lập kiêm điều hành Harbour Air Greg McDougall điều khiển. Chuyến bay kéo dài chưa đầy 15 phút.

Tuy nhiên, Harbour Air sẽ phải đợi ít nhất 2 năm trước khi có thể bắt đầu điện hóa phi đội bay gồm hơn 40 chiếc thủy phi cơ của hãng này. Máy bay này cũng cần được kiểm tra kỹ lưỡng hơn để xác nhận là an toàn và chắc chắn. Bên cạnh đó, động cơ điện cũng cần được nhà chức trách chứng nhận và thông qua việc sử dụng.

Vấn đề pin cũng là một thách thức. Ông Ganzarki cho biết một chiếc máy bay kiểu này chỉ có thể bay được 160 km bằng pin Lithium. Năng lượng này chỉ đủ cho một chuyến bay ngắn của Harbour Air.  Mỗi năm Harbour Air lại vận chuyển hàng triệu lượt hàng khách giữa Vancouver, khu nghỉ dưỡng trượt tuyết Whistler, các đảo lân cận và các khu dân cư ven biển.

Hàng không dân sự đang là nguồn gây khí thải carbon nhanh nhất, do ngày càng có nhiều người chọn di chuyển bằng phương tiện này dù công nghệ mới còn chậm phát triển. Do đó, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế đã khuyến khích việc sử dụng hiệu quả nhiên liệu sinh học, sử dụng vật liệu chế tạo máy bay nhẹ hơn, và tối ưu hóa tuyến đường bay.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Lốp vĩnh cửu của NASA: đi được trên mọi địa hình, chịu được độ lạnh -200 độ C

Lốp vĩnh cửu của NASA: đi được trên mọi địa hình, chịu được độ lạnh -200 độ C

Không chỉ dành riêng cho sứ mệnh sao Hỏa, loại lốp này nhiều khả năng sẽ còn được sử dụng trên chính Trái đất.

Đăng ngày: 10/02/2025
Công nghệ tàng hình là gì? Nó hoạt động thế nào?

Công nghệ tàng hình là gì? Nó hoạt động thế nào?

Bạn đã từng nghe đến máy bay tàng hình, tàu ngầm tàng hình nhưng bạn có biết nghĩa của tàng hình ở đây thực sự là gì?

Đăng ngày: 24/01/2025
Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano

Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano

Thuật ngữ công nghệ Nano (nano technology) chỉ việc nghiên cứu, học tập, tổng hợp và sử dụng các loại vật liệu, thiết bị hay kể cả các hệ thống có kích thước cỡ nano (1 phần tỷ mét).

Đăng ngày: 11/01/2025
Nano trong một thế giới cực nhỏ

Nano trong một thế giới cực nhỏ

Khoa học và công nghệ nano (nanoscience and nanotechnology) là một bộ môn khảo sát, tìm hiểu đặc tính những vật chất cực nhỏ, để thao tác (manipulate), chồng chập những vật chất này, xây dựng vật thể to hơn.

Đăng ngày: 26/12/2024
Điện thoại giúp nhìn xuyên thấu mọi chất liệu

Điện thoại giúp nhìn xuyên thấu mọi chất liệu

Các nhà nghiên cứu tại viện công nghệ UT Dallas mới đây đã biến những chiếc điện thoại cầm tay thành thiết bị giúp người dùng có thể nhìn xuyên thấu mọi chất liệu như tường, gỗ, nhựa, giấy…

Đăng ngày: 14/12/2024
Trung Quốc chế tạo kính nhìn xuyên thấu quần áo

Trung Quốc chế tạo kính nhìn xuyên thấu quần áo

Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc phát triển thiết bị dò siêu nhỏ cho phép nhìn xuyên qua quần áo hoặc một số vật liệu bìa cứng và giấy.

Đăng ngày: 13/12/2024
Tham vọng chế tạo Iron Man của quân đội Mỹ

Tham vọng chế tạo Iron Man của quân đội Mỹ

Bộ Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt của Mỹ (SOCOM) hiện đang theo đuổi một chương trình mang tính cách mạng nhằm hỗ trợ năng lực siêu nhân cho binh sĩ trong nhiệm vụ tác chiến.

Đăng ngày: 24/11/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News