Chúng ta đã lầm về màu da của khủng long

Các nhà khoa học lâu nay dường như đã nhầm lẫn về cách tái tạo màu da của khủng long, theo một nghiên cứu mới cho thấy.

Trước đây, màu sắc của loài khủng long được giả định rằng những mẫu melanin tìm thấy trong hóa thạch là xuất phát từ da của con vật, từ đó các nhà khoa học tạo nên hình ảnh về loài khủng long với màu sắc tương đương.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới của College Cork cho thấy quan điểm này là sai, khi nguồn sắc tố có trên hóa thạch nhiều cái không phải là da của sinh vật bị chết kia.

Chúng ta đã lầm về màu da của khủng long
Khủng long bạo chúa có thể có màu sắc khác những gì chúng ta biết hiện nay - (Ảnh: Irish Times).

Tiến sĩ Maria McNamara, người đứng đầu nhóm nghiên cứu, nói rằng: "điều cực kỳ quan trọng là chúng ta phải hiểu nguồn gốc của các melanosome có trong hóa thạch nếu chúng ta muốn tái tạo chính xác màu sắc của các loài động vật cổ đại".

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các kính hiển vi và kỹ thuật hóa học mới nhất để nghiên cứu các mô nội tạng của các loài ếch hiện đại, với kết quả là bên trong nội tạng của loài này cũng tồn tại nhiều melanosome.

Giáo sư Mike Benton, từ Đại học Bristol, cho biết: "Điều này có nghĩa là những melanosome bên trong cơ thể tạo nên phần lớn các melanosome được bảo tồn trong một số hóa thạch".

Như vậy, màu da mà những con khủng long được tái tạo trước đây có thể bị sai, vì có thể đó là màu của nội tạng của chúng. Nhưng nghiên cứu mới cũng cho thấy sự khác biệt giữa các melanosome từ các cơ quan nội tạng và da.

"Kích thước và hình dạng của melanosome da thường khác biệt với những melanosome trong cơ quan nội tạng", Tiến sĩ McNamara nói. "Điều này sẽ cho phép chúng tôi tái tạo chính xác hơn màu sắc ban đầu của động vật có xương sống thời cổ đại".

Loading...
TIN CŨ HƠN
Phát hiện răng sữa 560.000 năm tuổi của người tối cổ

Phát hiện răng sữa 560.000 năm tuổi của người tối cổ

Hóa thạch răng sữa cực hiếm có thể tiết lộ nhiều điều về cuộc sống của người tối cổ trong các hang động ở miền nam nước Pháp.

Đăng ngày: 25/07/2018
Chất lỏng màu đỏ 16.000 người muốn uống trong quan tài Ai Cập là gì?

Chất lỏng màu đỏ 16.000 người muốn uống trong quan tài Ai Cập là gì?

Theo New.com.au, chất lỏng màu đỏ làm phân hủy 3 xác ướp trong quan tài làm từ đá granite đen ở thành phố Alexandria, Ai Cập.

Đăng ngày: 25/07/2018
Lăng mộ nữ hoàng Ai Cập quyền lực đẹp bất chấp dù bị

Lăng mộ nữ hoàng Ai Cập quyền lực đẹp bất chấp dù bị "con ghẻ" phá hoại

Lăng mộ do chính Nữ hoàng ra lệnh xây dựng khi bà còn sống, và là một công trình đi trước thời đại.

Đăng ngày: 24/07/2018
Hàng nghìn người đòi uống chất lỏng trong quan tài Ai Cập 2.000 năm

Hàng nghìn người đòi uống chất lỏng trong quan tài Ai Cập 2.000 năm

Các nhà khảo cổ học mở quan tài đen 2.000 năm ở Alexandria, Ai Cập hôm 19/7 để tìm hiểu vật chứa bên trong.

Đăng ngày: 23/07/2018
Sóng nhiệt mùa hè tiết lộ một vòng tròn 5.000 năm tuổi ở Ireland

Sóng nhiệt mùa hè tiết lộ một vòng tròn 5.000 năm tuổi ở Ireland

Một đợt hạn hán ở Ireland có lẽ đã khiến hoa màu khô héo, nhưng nó cũng mang lại một điểm tích cực, ít nhất là với các nhà sử học.

Đăng ngày: 23/07/2018
Xưởng gốm lâu đời nhất thời Cổ Vương quốc Ai Cập

Xưởng gốm lâu đời nhất thời Cổ Vương quốc Ai Cập

Xưởng gốm có niên đại cách đây khoảng 4.500 năm được giới khảo cổ phát hiện trong quá trình tu bổ đền Kom Ombo.

Đăng ngày: 23/07/2018
Giả thuyết phụ nữ cuồng loạn vì thiếu sex trong giấy cói cổ

Giả thuyết phụ nữ cuồng loạn vì thiếu sex trong giấy cói cổ

Các nhà khoa học giải mã bí ẩn cuộn giấy cói cổ có niên đại 2.000 năm trong bộ sưu tập của Đại học Basel, Thụy Sĩ, theo Live Science.

Đăng ngày: 21/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News