Cố đô Huế ngập sâu
Mưa suốt ngày 7 và đêm 8/11 đã khiến thành phố Huế (Thừa Thiên - Huế) chìm trong biển nước, giao thông chia cắt, có nơi ngập đến 2 m. Sáng nay nhiều người dân phải di tản tránh lũ.
Mưa lớn ở thượng nguồn và khu vực hạ lưu trong hai ngày
qua đã khiến thành phố Huế ngập chìm trong biển nước.
Cửa vào kinh thành Huế cũng trong tình trạng tương tự.
Nước sông Hương mấp mé chân cầu Trường Tiền.
Quốc lộ 1A đi qua thành phố Huế bị ngập sâu, nước chảy xiết.
Trên đường Nguyễn Huệ, nước ngập đến nửa người. Các phương tiện chỉ còn cách dắt bộ.
Một đoàn khách Tây phải chọn cách đi ghe...
...hay xích lô qua đoạn ngập sâu trên đường Hùng Vương.
Dường như đã quen với lũ, đám học trò lại phấn khích khi lội nước.
Bữa sáng trong lũ của một gia đình trên đường Trần Quang Khải.
Người đàn ông này chắp 4 chiếc can nhựa loại 20 lít làm phao đi thu dọn đồ đạc quanh nhà.
Đêm qua nhiêu người dân đã phải sơ tán, chuyển đồ đạc lên những nhà cao hơn tránh lũ.

Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?
Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?
Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt.

Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.

18 điều thú vị về Nam cực và Bắc cực
Là hai vùng Cực của Trái đất, nơi có khí hậu luôn lạnh giá, nhưng Nam Cực và Bắc Cực chứa đựng nhiều điều khác biệt.

Tại sao lại có mưa đá, cách phòng tránh mưa đá
Tại sao lại có mưa đá và có cách nào dự đoán cũng như phòng tránh mưa đá không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn.

Bão là gì? Bão hình thành như thế nào và vì sao có bão?
Bão hình thành như thế nào? Vì sao lại có bão? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn biết đó.
