Công bố bản đồ vùng đắm tàu Titanic đầu tiên

Bản đồ toàn diện nhất về vụ đắm tàu Titanic vừa được hoàn thành khi các nhà nghiên cứu lắp ghép 130.000 bức ảnh do robot dưới nước chụp dưới đáy Đại Tây Dương.

>>> Phát hiện mới về con tàu Titanic

Trông như bề mặt mặt trăng, bản đồ cho thấy các mảnh vỡ và bộ phận của con tàu văng khắp khu vực rộng 15 dặm vuông dưới đáy đại dương.

Những hình ảnh chi tiết có thể cung cấp manh mối về các sự kiện xảy sau khi con tàu hạng sang được coi là “không thể chìm” nhưng đã va vào tảng băng và chìm nghỉm vào ngày 15/4/1912, khiến hơn 1.500 trong số 2.200 hành khách và phi hành đoàn trên tàu thiệt mạng.

Công bố bản đồ vùng đắm tàu Titanic đầu tiên
Sau khi đâm vào tảng băng, phần đầu và phần đuôi
Titanic dạt về hai hướng, cách nhau tới gần 600km.

Đây không phải là lần đầu tiên vụ chìm tàu Titanic được vẽ bản đồ. Những nỗ lực đầu tiên được thực hiện ngay sau khi địa điểm vụ chìm tàu được xác định vào năm 1985. Các nhà thám hiểm sử dụng những bức ảnh chụp bởi các camera gắn trên những phương tiện được điều khiển từ xa. Tuy nhiên, nhưng bản đồ này đều chưa hoàn thiện vì chỉ tái hiện một số khu vực của vụ chìm tàu. Khoảng 40% địa điểm vụ chìm tàu vẫn chưa được nghiên cứu và tái hiện đầy đủ.

Bản đồ khảo sát toàn diện đầu tiên được thực hiện từ năm 2010 nhằm bảo tồn di sản của mọi thời đại. Đây là dự án được thực hiện bởi nhiều cơ quan, như Công ty RMS Titanic, Viện nghiên cứu hải dương Wood Hole, Cơ quan nghiên cứu khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA) và kênh truyền hình History của Mỹ.

Con tàu bị đắm được tìm thấy vào ngày 1/9/1985, cách địa điểm cuối cùng được ghi nhận về vụ chìm tàu 13 dặm. Titanic bị chìm ngay khi đang thực hiện hành trình đầu tiên từ Southampton tới TP. New York rồi trở thành huyền thoại.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Sóng nhiệt mùa hè tiết lộ một vòng tròn 5.000 năm tuổi ở Ireland

Sóng nhiệt mùa hè tiết lộ một vòng tròn 5.000 năm tuổi ở Ireland

Một đợt hạn hán ở Ireland có lẽ đã khiến hoa màu khô héo, nhưng nó cũng mang lại một điểm tích cực, ít nhất là với các nhà sử học.

Đăng ngày: 23/07/2018
Xưởng gốm lâu đời nhất thời Cổ Vương quốc Ai Cập

Xưởng gốm lâu đời nhất thời Cổ Vương quốc Ai Cập

Xưởng gốm có niên đại cách đây khoảng 4.500 năm được giới khảo cổ phát hiện trong quá trình tu bổ đền Kom Ombo.

Đăng ngày: 23/07/2018
Giả thuyết phụ nữ cuồng loạn vì thiếu sex trong giấy cói cổ

Giả thuyết phụ nữ cuồng loạn vì thiếu sex trong giấy cói cổ

Các nhà khoa học giải mã bí ẩn cuộn giấy cói cổ có niên đại 2.000 năm trong bộ sưu tập của Đại học Basel, Thụy Sĩ, theo Live Science.

Đăng ngày: 21/07/2018
Giật mình chuyện tấn công tình dục thời Ai Cập cổ đại

Giật mình chuyện tấn công tình dục thời Ai Cập cổ đại

Mảnh giấy cói 3.000 năm tuổi của người Ai Cập cổ đại mới được các chuyên gia tìm thấy là một phần của tài liệu có tên gọi Papyrus Salt 124.

Đăng ngày: 20/07/2018
Phát hiện hóa thạch khủng long bọc giáp đầu gai ở Mỹ

Phát hiện hóa thạch khủng long bọc giáp đầu gai ở Mỹ

Các nhà cổ sinh vật học tỏ ra bối rối khi lần đầu khai quật hóa thạch khủng long bọc giáp đầu đầy gai nhọn ở bang Utah, Mỹ, theo Live Science.

Đăng ngày: 20/07/2018
Ai Cập mở nắp quan tài đá cổ 2.000 năm

Ai Cập mở nắp quan tài đá cổ 2.000 năm

Chiếc quan tài đồ sộ màu đen bí ẩn không chứa xác Alexander Đại đế hay lời nguyền chết chóc như suy đoán trước đó.

Đăng ngày: 20/07/2018
Rắn non chết cứng trong nấm mộ hổ phách 99 triệu năm

Rắn non chết cứng trong nấm mộ hổ phách 99 triệu năm

Con rắn non bò ra khỏi vỏ cách đây 99 triệu năm ở Đông Nam Á không có cơ hội lớn lên. Thay vào đó, nó bị nhựa cây rơi trúng và cuối cùng chết cứng trong nấm mộ hổ phách.

Đăng ngày: 19/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News