Công trình khám phá sóng hấp dẫn đạt giải Nobel Vật lý 2017

Giải Nobel Vật lý 2017 đã được trao cho 3 nhà khoa học Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorne với công trình khám phá sóng hấp dẫn.

Ngày 3/10, Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý 2017.

Rainer Weiss là giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts trong khi Kip Thorne và Barry Barish đến từ Viện Công nghệ California. Giải Nobel được trao cho các nhà khoa học vì thành tựu khám phá và quan sát trực tiếp được sóng hấp dẫn, những gợn sóng trong kết cấu không - thời gian đã được Albert Einstein đưa ra giả thiết về sự tồn tại nhưng chưa từng được quan sát.


Ba nhà khoa học Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorne đã chia nhau giải Nobel Vật lý 2017 với công trình quan sát được sóng hấp dẫn.


Thông tin về 3 nhà khoa học đạt giải Nobel Vật lý 2017.

Kể từ năm 1901 đến năm 2016, giải Nobel Vật lý đã được trao 110 lần cho 203 cá nhân. Người trẻ nhất nhận giải là Lawrence Bragg, 25 tuổi vào năm 1915 trong khi người lớn tuổi nhất được vinh danh là Raymond Davis Jr, 88 tuổi, vào năm 2002.

John Bardeen là nhà khoa học duy nhất 2 lần nhận giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu chất bán dẫn và siêu dẫn.

Năm 2017, giải Nobel Vật lý thuộc về ba nhà khoa học người Anh đang làm việc tại Mỹ là David Thouless của Đại học Washington ở Seattle, Duncan Haldane của Đại học Princeton ở New Jersey và Michael Kosterlitz của Đại học Brown ở Providence.

Họ vinh danh nhờ các phát hiện về lý thuyết quá trình chuyển hoá tô pô và các pha tô pô của vật chất.

Mùa giải Nobel năm 2017 đã chính thức khởi động vào ngày 2/10 với giải Y sinh thuộc về các nhà khoa học Jeffrey C. Hall, Michael Rosbash và Michael W. Young cho những khám phá về cơ chế phân tử kiểm soát nhịp sinh học.

Những giải sẽ được công bố tiếp theo gồm Hóa học (4/10), Hòa bình (ngày 6/10) và Kinh tế (ngày 9/10). Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chưa định ngày để trao giải Nobel Văn chương.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Người cao nhất và người thấp nhất thế giới gặp nhau

Người cao nhất và người thấp nhất thế giới gặp nhau

Người đàn ông cao nhất thế giới và thấp nhất thế giới vừa có cơ hội gặp mặt nhau lần đầu tiên hôm 13/11 nhân dịp kỷ niệm ngày Kỷ lục Thế giới Guinness lần thứ 10 hàng năm tại London, Anh.

Đăng ngày: 05/02/2025
50 phát minh làm thay đổi thế giới

50 phát minh làm thay đổi thế giới

Bàn tính – 190 sau CN. Việc sử dụng bàn tính được ghi vào sử sách Trung Quốc (TQ) lần đầu tiên vào năm 190 sau CN. Công cụ của người TQ được coi là phương pháp tính nhanh nhất trong nhiều thế kỷ, và dưới bàn tay sử dụng thành thạ

Đăng ngày: 22/11/2024
Những ngôi nhà kỳ lạ nhất thế giới

Những ngôi nhà kỳ lạ nhất thế giới

Kiến trúc vốn là một nghệ thuật, không phải là một công việc cơ khí giản đơn. Nếu thiết kế lãng mạn, sáng tạo sẽ hình thành những toà nhà độc đáo.

Đăng ngày: 06/10/2024
Làm thế nào máy bay có thể bay trên bầu trời?

Làm thế nào máy bay có thể bay trên bầu trời?

Không phải động cơ, mà là luồng khí trên cánh máy bay, vành thân và bánh đỗ là thủ phạm chính khiến máy bay trở nên ồn ào như vậy. Chúng tạo ra âm thanh u u rền rĩ k&

Đăng ngày: 25/09/2024
Hé lộ một phần cuốn sách bí ẩn nhất thế giới

Hé lộ một phần cuốn sách bí ẩn nhất thế giới

Cuốn sách chứa thứ ngôn ngữ mà không ai trên hành tinh có thể đọc đã ra đời từ đầu thế kỷ 15, các nhà khoa học Mỹ tuyên bố.

Đăng ngày: 09/07/2024
Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Các nhà thám hiểm đáy biển vừa công bố nguyên nhân khiến con tàu huyền thoại Titanic chìm xuống nước một cách nhanh chóng.

Đăng ngày: 30/06/2024
Nga thử nghiệm thành công bom chân không mạnh nhất thế giới

Nga thử nghiệm thành công bom chân không mạnh nhất thế giới

Nga vừa thử nghiệm thành công loại bom chân không mạnh nhất thế giới, quân đội nước này cho biết hôm 11/9, gọi đây là ’’cha của mọi loại bom’’. Loại bom này tạo ra một loại sóng sốc hủy diệt, với sức mạnh tương đương một vụ nổ hạt nhân.

Đăng ngày: 31/07/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News