Cuộc xâm lược tàn bạo của đàn kiến mật

Các trinh sát kiến mật phát hiện một tổ kiến nhỏ hơn. Ngay lập tức, một đội kiến mật tinh nhuệ được cử đến để đánh chiếm cộng đồng yếu ớt hơn.

  • Đàn kiến dựng bè trên mặt nước
  • Đàn kiến thay đổi hình dạng khi chiến đấu
  • Độc đáo “cây cầu” xây từ cơ thể kiến

Cận cảnh cuộc xâm lược của đàn kiến

Tổ kiến nhỏ hơn không có cơ hội kháng cự. Cuộc chiến không cân sức diễn ra trong ánh bình minh. Không phải con kiến nào cũng dễ dàng chấp nhận quy phục. Tuy nhiên, những nỗ lực kháng cự quá yếu ớt so với đội quân xâm lược đông đảo, hùng mạnh hơn.

Không có gì còn sót lại sau trận càn quét dữ dội của lũ kiến mật xâm lược, từ trứng, kiến thợ tới nhộng và các túi đựng đồ tích trữ quanh tổ. Dẫu vậy, các con kiến hậu cần của bên thua - những con kiến chuyên làm nhiệm vụ lưu trữ thức ăn, kể cả mật, trong chiếc bụng sưng phồng của chúng, cho những thành viên khác trong đàn - mới là tài sản cướp được giá trị nhất.

Một số con kiến hậu cần của bên thua bị mổ bụng và rút cạn kiệt "kho lương" ngay tại trận, dưới lòng đất, trong khi số khác bị lôi lên trên mặt đất và kéo về tổ của bên thắng cuộc. Tuy nhiên, việc di chuyển tù binh về tổ cũng là thách thức với các con kiến mật hung bạo, vì địa hình không bằng phẳng.

Đây là cách thiết lập hầu hết giai tầng giữa kiến mật và thuộc địa: Những con kiến chiến thắng rõ ràng chiếm số lượng áp đảo hơn. Đôi khi, những con kiến bị bắt sẽ được trưng dụng để tiếp tục làm nhiệm vụ hậu cần, nuôi dưỡng kẻ chiến thắng. Dẫu vậy, lần này thì không.

Mọi thứ của kiến hậu cần thua cuộc sẽ bị xử lý để dành cho việc lưu trữ dài hạn. Vấn đề đặt ra ở đây là việc tiếp cận mật trong bọng mật. Kiến thợ đã quyết định cắt đứt đầu và phần lưng của kiến hậu cần, để lại một "thùng" mật đã mở sẵn để uống.

Những "thùng" chiến lợi phẩm này nhằm bảo đảm sự no đủ cho tổ kiến lớn với hơn 2.000 cư dân sau mùa đông. Quan trọng hơn, chúng được dâng tiến để nuôi sống nữ hoàng trong tổ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Cũng như các ngày lễ khác, trong lễ Halloween, người ta thường ăn một số món ăn đặc trưng và mang ý nghĩa đặc biệt cho dịp này.

Đăng ngày: 25/10/2018
Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Về cơ bản, ngao Tây Tạng (hoặc ngao Tạng) nổi tiếng vì khả năng trung thành tuyệt đối với chủ nhân. Đó là một trong những đặc điểm giúp chúng trở thành loài chó đắt nhất thế giới trong nhiều năm liền.

Đăng ngày: 20/07/2018
Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Quạ là loài chim có tập tính xã hội cao và chúng vẫn tiếp tục quan hệ gắn bó cả sau khi chết. Những con quạ sống thường tụ tập và kêu ầm ỹ gần xác đồng loại, theo Live Science.

Đăng ngày: 20/07/2018

"Điểm mặt chỉ tên" những "hung thần" mạnh không kém chó ngao Tây Tạng

Bản tính hung dữ một phần nào đó vẫn tồn tại trong những loài chó đã được thuần dưỡng hiện nay.

Đăng ngày: 20/07/2018
Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể

Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể "vô tư" leo tường vào nhà dân mà chẳng ai sợ - vì sao?

Chúng có thể bơi lội dưới những kênh rạch bao quanh các khu dân cư hay trèo lên các ngôi nhà cao tầng của Nhật Bản để tìm kiếm con mồi yêu thích.

Đăng ngày: 19/07/2018
Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Loài rắn mới này được đặt tên là "Bandy-Bandy". Do đặc tính sống chui lủi trong hang, các nhà khoa học Úc rất bất ngờ khi vấp phải nó tại một khu vực gần biển.

Đăng ngày: 18/07/2018
Mò vào hang săn con non, rắn hổ mang bị cầy mangut xé xác

Mò vào hang săn con non, rắn hổ mang bị cầy mangut xé xác

Rắn là chuyên gia đột nhập vào hang hẹp, nơi cầy mangut giấu con non. Khi linh do thám phát hiện có rắn chúng sẽ cất tiếng kêu cảnh báo. Cả bầy kéo tới nghênh chiến kẻ thù.

Đăng ngày: 18/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News