Đây là lá chắn cuối cùng để giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu?

Một trong những lợi ích của bảo vệ các khu rừng nhiệt đới là làm giảm sự biến đổi của khí hậu.

Mặc dù một số nhỏ các nhà khoa học và những người hoài nghi khác vẫn tranh cãi về "sự chân thật" của sự ấm lên toàn cầu, phần lớn vẫn thống nhất rằng: do sự thay đổi khí hậu do con người tạo ra, hành tinh nóng lên không ngừng trong 800.000 năm qua.


Rừng nhiệt đới.

Theo HowStuffWorks, một nghiên cứu của Đại học Exeter ở Anh và Đại học Queensland Australia được công bố trên tạp chí Scientific Reports tháng 10 năm 2017, ước tính có bao nhiêu lượng khí carbonic không vào bầu khí quyển vì những nỗ lực trước đây nhằm bảo vệ các khu rừng nhiệt đới rộng lớn ở Nam Mỹ, Châu Phi và Châu Á. Đây là nghiên cứu đầu tiên nhằm xem xét tác động của rừng phòng hộ đối với giảm phát thải carbon.

Các tác giả nghiên cứu tập trung vào những năm 2000 đến năm 2012. Các khu vực mà họ nghiên cứu chiếm 20 phần trăm rừng nhiệt đới của thế giới, cung cấp môi trường sống cho một loạt các loài, cũng như đất đai cho các di tích lịch sử như tàn tích của Incan Machu Picchu ở Peru.

Theo thống kê, các vườn quốc gia được bảo vệ và các khu bảo tồn thiên nhiên - theo nghiên cứu cho biết chiếm tới 15% diện tích mặt đất của Trái đất - giảm lượng khí thải carbon xuống còn 1/3. Nói cách khác, nếu không có gì đã được thực hiện để bảo vệ những vùng đất này, và các khu rừng đã được sử dụng để làm nhiên liệu hoặc nông nghiệp, thay đổi khí hậu sẽ diễn ra với tốc độ nhanh hơn.

Chúng ta biết rằng, một nguyên tử carbon kết hợp với hai nguyên tử oxy chuyển thành carbon dioxide, khí nhà kính giữ nhiệt là nguyên nhân hàng đầu cho hành tinh nóng lên của chúng ta.


Khí nhà kính giữ nhiệt là nguyên nhân hàng đầu cho hành tinh nóng lên của chúng ta.

Các tác giả nghiên cứu, Tiến sĩ Dan Bebber thuộc Đại học Exeter và Tiến sĩ Nathalie Butt của Đại học Queensland ước tính rừng nhiệt đới được bảo vệ trong nghiên cứu đã ngăn chặn 407 triệu tấn carbon đi vào bầu khí quyển mỗi năm từ năm 2000 đến năm 2012.

Để so sánh, nước Anh đã thải ra môi trường 381 triệu tấn cacbon vào năm 2016 và đây là năm họ thải ra lượng cacbon thấp nhất kể từ thế kỷ thứ 19. Bebber nói: "Các khu bảo tồn nhiệt đới thường được đánh giá cao vì vai trò của họ trong việc bảo vệ đa dạng sinh học. Nghiên cứu của chúng tôi làm nổi bật những lợi ích bổ sung của việc duy trì độ che phủ của rừng để giảm phát thải cácbon điôxit xuống khí quyển, do đó giúp làm chậm tốc độ biến đổi khí hậu".

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 07/02/2025
Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Do không có phương tiện dự báo thời tiết nên cha ông ta nhận biết dấu hiệu của bão bằng cách quan sát tự nhiên.

Đăng ngày: 27/01/2025
Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?

Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?

Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.

Đăng ngày: 25/01/2025
Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Đăng ngày: 17/01/2025
Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Đăng ngày: 16/01/2025
Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.

Đăng ngày: 12/01/2025
Vì sao biển thường có màu xanh?

Vì sao biển thường có màu xanh?

Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac

Đăng ngày: 10/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News