Đoán bệnh qua vị trí 6 đau vùng bụng ai cũng nên biết

Đau bụng thường khỏi trong vài giờ hoặc kéo dài vài ngày. Đây là hiện tượng bình thường không nguy hiểm, nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo bạn cần chú ý đến sức khỏe hơn.

  • Thường xuyên đau bụng, cần kiểm tra dấu hiệu của ung thư buồng trứng
  • Khi trẻ hay đau bụng
  • Bưởi chữa đau bụng, khó tiêu

Những điều cần chú ý khi bị đau bụng

Danh từ bụng, người ta muốn ám chỉ là ổ bụng. Ổ bụng bao gồm từ mũi ức xuống tận đáy chậu. Bụng gồm có 2 vùng chính là thượng vị (trên rốn) và hạ vị (dưới rốn).

Ổ bụng gồm có các tạng cơ bản như dạ dày - tá tràng, gan, lách, tuỵ tạng, hệ thống mật (đường dẫn mật và túi mật), ruột (đại tràng, ruột non, mạc treo, trực tràng, hậu môn), hệ tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang), với phụ nữ còn có tử cung, buồng trứng, vòi trứng, âm đạo.


Đau bụng thường khỏi trong vài giờ hoặc kéo dài vài ngày.

Đôi khi, các cơn đau là do ăn quá no hoặc ăn quá nhiều một số loại thực phẩm (như thực phầm giàu chất béo, thực phẩm sinh hơi, hoặc người không dung nạp lactose ăn nhiều sản phẩm sữa).

Đau bụng thường khỏi trong vài giờ hoặc kéo dài vài ngày. Đây là hiện tượng bình thường không nguy hiểm, nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo bạn cần chú ý đến sức khỏe hơn.

Nhưng trong một số trường hợp, đau có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của một rối loạn nặng hơn, có thể cần điều trị thuốc.

Việc xác định nguyên nhân gây đau bụng thường rất phức tạp. Xác định vị trí đau sẽ giúp bác sĩ phát hiện nguyên nhân sâu xa gây nên.

1. Đau bất chợt bên sườn phải

2. Đau bất chợt dưới rốn

3. Đau quặn bụng bất chợt


Ảnh minh họa: internet

4. Cảm giác nóng rát trong bụng

5. Đau bất chợt và ra máu

6. Đau bụng hoặc khó chịu ở bụng tái phát

Tin nổi bật

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất