Động vật ăn thịt lớn đang biến mất

Sự biến mất nhanh chóng của các loài ăn thịt hàng đầu như chó sói, báo cuga, sư tử hay cá mập đã làm cho số lượng loài ăn thịt trung gian tăng lên đang kể, điều này đã dẫn tới sự bất ổn trong hệ sinh thái môi trường và kinh tế, theo một nghiên cứu gần đây nhận xét.

Những phát hiện mới được xuất bản trên tờ Khoa học sinh học ngày 1/10 vừa qua đã cho thấy tất cả các loài ăn thịt lớn nhất tại vùng Bắc Mỹ đang biến mất một cách nhanh chóng trong suốt 20 năm qua trong khi một loạt các loài ăn thịt trung gian khác đến 60% đang phát triển sinh sôi. Vấn đề này đang trở thành vấn đề toàn cầu, đang ngày càng nghiêm trọng mà chưa nhìn thấy giải pháp nào hữu hiệu trước mắt.

Ví dụ, tại các vùng trên sa mạc Saharan Châu Phi, các loài sư tử và báo đang giảm đi và xuất hiện thay thế bởi các các loài ăn thịt trung gian như khỉ đầu chó. Ở một số nơi trẻ em phải ở nhà thay vì đến trường để bảo vệ vườn nhà khỏi những còn khỉ đầu chó tới phá hoại mùa màng.

Ông William Ripple – giáo sư chuyên ngành hệ thống xã hội và sinh thái học rừng tại trường đại học Oregon State đã phát biểu: “Vấn đề này rất phức tạp, và có rất nhiều hệ quả mà khó có thể biết được. Tuy nhiên có các bằng chứng về sự bùng nổ dân số của các loài động vật ăn thịt trung gian gây ảnh hưởng xấu trở lại tới kinh tế và sinh thái học.”

Từng trường hợp trên thế giới, các nhà nghiên cứu đã nói rằng, các loài động vật ăn thịt chính như chó sói, sư tử hay cá mập đều đang giảm đi về số lượng một cách đáng lo ngại hoặc là có mục đích hoặc là do các ảnh hưởng của môi trường sống, săn bắn hay đánh bắt cá. Rất nhiều lần đã phát hiện ra bởi con người, các lần tấn công rất kinh hoàng, sự biến mất của các đàn thú nuôi hoặc các mối quan tâm khác. Tuy nhiên một bức tranh mới đang nổi lên lại là một loạt các vấn đề, bao gồm sự rối loạn trong nên kinh tế và hệ sinh thái có thể gây ra các vấn đề khác mà nguyên căn sâu xa lại chính từ các loài động vật ăn thịt chính này.

Ông Clinton Epps, phó giáo sư tại trường OSU đang nghiên cứu về các mối liên quan tương tác giữa con người và thế giới động vật hoang rã đã nói “Tôi đã làm rất nhiều các công việc liên quan đến động vật hoang rã tại Châu Phi và mọi người ở mọi nơi đều hỏi cùng một câu hỏi giống nhau, Chúng ta đang làm gì?”. “Hầu hết mọi người đều hiểu rằng các vấn đề này đều rất phức tạp, không đơn giản như việc thoát khỏi các con chó sói hay sư tử và nghĩ bạn đã giải quyết xong vấn đề. Chúng tôi phải rất cận thận khi nói về việc đưa cái gì xuất hiện tiếp theo thì sẽ là giải pháp dễ dàng.”

Động vật ăn thịt lớn đang biến mất
Sự biến mất các loài ăn thịt lớn và chính này đang gây ra sự bùng nổ trong loài ăn thịt trung gian hạng hai trên thế giới, theo một nghiên cứu gần đây. Trong hình ảnh này, sự tiệt chủng của loài sói lại là điều kiện để loài sói đồng cỏ phát triển sinh sôi, cũng như thế loài mèo hoang biến mất lại làm cho các loài gậm nhấm phát triển. Các nhà khoa học cho rằng, quy luật này là tất nhiên tuy nhiên nó lại đang gây ra một sự rối loạn trong hệ sinh thái trên toàn thế giới.

Sự biến mất của chó sói lại là niềm vui của các chủ trai nuôi gia súc, ví dụ như họ sợ sói sẽ tấn công đàn gia súc của họ. Tuy nhiên, điều này lại dẫn đến việc gia tăng số lượng sói đồng cỏ., một loài ăn thịt trung gian trước đây được chăn bởi sói. Các con chó sói đồng cỏ này tấn công các con cừu nuôi và các loài linh dương và cố gắng để kiếm soát chúng để sao cho chúng có giá trị đắt nhất, trị giá hang trăm triệu đô la. “ Sự ảnh hưởng về kinh tế của các loài ăn thịt trung gian đã được mong đợi để thúc đẩy các loài ăn thịt hạng đầu lên và có sự hỗ trợ tương tự hoặc có đối kháng mới với con người. Các loài động vật ăn thịt trung gian mới xuất hiện với mật độ dày hơn các loài ăn thịt hạng nhất và thể hiện khả năng lớn hơn trong việc kiểm soát các ảnh hưởng.” Theo dánh giá từ các nhà khoa học viết lại trong báo cáo của họ.

Các vấn đề đặt ra không được nêu rõ giới hạn trong hệ sinh thái.
Cá mập, ví dụ, có sự giảm xuống về số lượng là lớn nhất do việc săn bắt cá tràn lan. Ở một số nơi bùng nổ dân số loài cá đuối gây ra sự sụp đổ cân bằng các loài cá trong vịnh và sự mất mát về kinh tế và sinh học.

Trong số các phát hiện của nghiên cứu:

• . Các loài ăn thịt hạng nhất và chính có thể bảo vệ dân số các con mồi bằng cách tiêu diệt các con vật ăn mồi nhỏ hơn và chính việc không quan tâm cơ chế này đã gây ra sự sụp đổ của toàn bộ hệ sinh thái

• Các ảnh hưởng xấu dẫn đến việc gia tăng dân số loài động vật ăn thịt trung gian hiện đã có tài liệu lưu về các loài chim, rùa biển, thằn lằn, các loài gặm nhấm, thỏ, cá, côn trùng, sò biển và các loài có móng guốc.

• Chi phí để kiểm soát được các loài động vật ăn thịt trung gian có thể rất cao, và đôi khi có thể đạt được hiệu quả hơn với chi phí thấp hơn bằng cách trả các loài động vật ăn thịt lớn về với hệ sinh thái

• Sự can thiệp của con người có thể không dễ dàng thay thế được vai trò của các loài động vật ăn thịt hạng nhất, một phần do nổi lo lắng về sự thay thế không chỉ ở dân số mà còn cả hành vi phản ứng của các loài động vật ăn thịt trung gian này.

• Các loài động vật ăn thịt lớn có thể là loài ăn thit tuy nhiên các loài động vật ăn thịt trung gian thường lại là động vật ăn tạp và có thể gây ra hậu quả tới mùa màng và cây cối.

• Ảnh hưởng của việc bùng nổ dấn số loài động vật ăn thịt trung gian có thể được phát hiện ở biển, sống suối và rừng và các đồng cỏ trên thế giới.

• Việc ngăn chặn sự ra đời của các loài động vật ăn thịt trung gian đang trở nên hết sức khó khăn và tốn kém khi các loài ăn thịt hang đầu đang dần bị xoá sạch

“Vấn đề này không thể có được giải pháp đơn giản. Tôi vừa mới đọc thấy rằng khi Gen, George Armstrong custer tới Lỗ đen năm 1874, ông đã chú ý thấy dân số hiếm hoi của chó sói đồng và sự dư thừa của chó sói, Bây giờ chó sói đang biến mất và sói đồng lại đang hoành hành và giết chết hàng nghìn con cứu trên toàn thế giới.” ông Ripple nói.

“Chúng tôi đang mới chỉ bắt đầu để đánh giá về sự ảnh hưởng của việc biến mất các loài ăn thịt hàng đầu này. Tại OSU, ông Ripple và đồng nghiệp Robert Beschta đã có nghiên cứu mở rộng và các bài báo về ảnh hưởng mà sự biến mất của các động vật ăn thịt như chó sói và báo cuga gây ra cho hệ sinh thái, không chỉ tạo điều kiện cho hàng loạt các động vật ăn cỏ như hiêu nai phát triển mà cũng làm biến mất nổi sợ hãi về sự thay đổi các hoạt động sinh hoạt của các loài động vật này. Chúng đã được lưu lại trong lần khám phá ra hệ sinh thái tại Công viên Quốc gia Yellowstone sau khi chó sói được giới thiệu trở lại ở đây."

Các nhà cộng tác viên trong nghiên cứu này bao gồm các nghiên cứu viên từ trường OSU, đại học California tại Đại học bang Berkeley và New Mexico tại Las Cruces. Chương trình này được tài trợ bởi khoa Nông nghiệp và Nền tảng Khoa học quốc gia.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Cũng như các ngày lễ khác, trong lễ Halloween, người ta thường ăn một số món ăn đặc trưng và mang ý nghĩa đặc biệt cho dịp này.

Đăng ngày: 25/10/2018
Giải cứu trăn khổng lồ dài 10 mét sang đường, bị xe đè kẹt cứng

Giải cứu trăn khổng lồ dài 10 mét sang đường, bị xe đè kẹt cứng

Theo Sputnik, dân làng ở Indonesia đã giúp giải cứu con trăn khổng lồ dài tới 10 mét trên đường Axis 10 dẫn đến thành phố Palopo.

Đăng ngày: 23/07/2018
Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Về cơ bản, ngao Tây Tạng (hoặc ngao Tạng) nổi tiếng vì khả năng trung thành tuyệt đối với chủ nhân. Đó là một trong những đặc điểm giúp chúng trở thành loài chó đắt nhất thế giới trong nhiều năm liền.

Đăng ngày: 20/07/2018
Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Quạ là loài chim có tập tính xã hội cao và chúng vẫn tiếp tục quan hệ gắn bó cả sau khi chết. Những con quạ sống thường tụ tập và kêu ầm ỹ gần xác đồng loại, theo Live Science.

Đăng ngày: 20/07/2018

"Điểm mặt chỉ tên" những "hung thần" mạnh không kém chó ngao Tây Tạng

Bản tính hung dữ một phần nào đó vẫn tồn tại trong những loài chó đã được thuần dưỡng hiện nay.

Đăng ngày: 20/07/2018
Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể

Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể "vô tư" leo tường vào nhà dân mà chẳng ai sợ - vì sao?

Chúng có thể bơi lội dưới những kênh rạch bao quanh các khu dân cư hay trèo lên các ngôi nhà cao tầng của Nhật Bản để tìm kiếm con mồi yêu thích.

Đăng ngày: 19/07/2018
Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Loài rắn mới này được đặt tên là "Bandy-Bandy". Do đặc tính sống chui lủi trong hang, các nhà khoa học Úc rất bất ngờ khi vấp phải nó tại một khu vực gần biển.

Đăng ngày: 18/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News