Giới khoa học dự báo khả năng xuất hiện thảm họa đại hồng thủy

Các nhà nghiên cứu Mỹ và Ireland đã dự đoán về sự gia tăng thảm họa của mực nước đại dương thế giới trong tương lai gần, dựa theo các thước đo địa chất, dựa theo các thước đo địa chất, thời gian thì có thể là mấy thế kỷ hoặc thiên niên kỷ.

Nghiên cứu tương ứng công bố trên tạp chí Science, còn bản tóm tắt do EurekAlert! thông báo.

Giới khoa học dự báo khả năng xuất hiện thảm họa đại hồng thủy
Ảnh minh họa.

Các chuyên gia chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt đại dương trong thời kỳ Gian băng (băng tan) cuối cùng (Eemian), gần 116-129.000 năm trước đây, gần như trùng với các tham số hiện nay.

Trong khi đó, tại cùng một thời điểm thì mực nước biển cao hơn giá trị hiện tại của nó từ 6 đến 9 mét.

Thực ra vào lúc bắt đầu của thời kỳ Gian băng, khoảng 129.000 năm trước, mực nước biển đã gần với mức của nó những năm 1870-1889.

Sau đó, cách đây khoảng 125.000 năm, nhiệt độ trung bình trên bề mặt nước biển đã tăng khoảng 0,5 độ C và gần bằng giá trị tham số này trong những năm 1995-2014.

Các nhà khoa học đã đi đến kết luận trên sau khi so sánh các dữ liệu có sẵn về nhiệt độ và mực nước đại dương trong thời kỳ Gian băng với tham số giá trị hiện đại.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Bạn có để ý rằng vào tháng Chạp, chúng ta đều được nghe đi nghe lại câu "tháng củ mật - cẩn thận cửa nẻo". Nhưng "củ mật" là cái củ gì vậy nhỉ?

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News