Giun đất sau khi bị đứt đoạn vì sao lại biến thành nhiều con?

Giun đất là một loại động vật nhỏ thường thấy chui trong lớp bùn đất, làm tơi xốp đất màu và cũng làm thức ăn cho nhiều loại động vật khác.

Về phân loại, giun đất là một loại động vật thuộc bậc thấp, chúng có đầu, có đuôi, còn có vòm miệng, dạ dày, ruột và hậu môn, khắp người chúng giống như một ống hoa văn có 2 đầu nhọn.

Giun đất sau khi bị đứt đoạn vì sao lại biến thành nhiều con?
Giun đất.

Giun đất có một khả năng đặc biệt, nếu như chúng bị đứt thành 2 đoạn, chúng không những không chết đi mà qua vài ngày chúng sẽ biến thành nhiều con hoàn hảo theo số đoạn bị đứt.

Nguyên nhân là do khi bị đứt thành nhiều đoạn, phần cơ thịt ở chỗ bị đứt ngay lập tức vừa co lại vừa hình thành các tế bào mới nối liền vết thương, một bộ phận tế bào chưa phân hóa trong cơ thể nhanh chóng đi tới "tăng viện", cùng với tế bào mới hình thành mầm tái sinh.

Đồng thời, các tổ chức tế bào trong khí quản nội tạng hệ thống thần kinh và các mạch máu trong cơ thể giun, thông qua sự sinh sôi chia tách với số lượng lớn nhanh chóng lớn trong mầm tái sinh. Không bao lâu sau, đoạn thiếu đầu mọc lên một đầu mới, đoạn thiếu đuôi mọc lên một đuôi mới, một con giun đất đã biến thành nhiều con giun đất hoàn chỉnh theo số lượng bị đứt.

Trường hợp giun đất bị đứt biến thành nhiều con giun hoàn chỉnh được gọi là "tái sinh", ngoài giun còn có loài đỉa cũng tái sinh như vậy. Động vật ở mức càng thấp thì khả năng tái sinh càng lớn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hoa trong suốt khi gặp mưa

Hoa trong suốt khi gặp mưa

Khi tiếp xúc với nước, những bông hoa có màu trắng như ngọc trai bắt đầu chuyển sang dạng trong suốt như thủy tinh.

Đăng ngày: 09/07/2018
Sẽ có sầu riêng dành cho người bị tiểu đường

Sẽ có sầu riêng dành cho người bị tiểu đường

Nhiều người ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, yêu thích hương vị sầu riêng - mệnh danh

Đăng ngày: 12/10/2017
Ruồi giấm - loài vật góp công trong 6 giải Nobel

Ruồi giấm - loài vật góp công trong 6 giải Nobel

Sở hữu ADN gần giống người, ruồi giấm được chọn làm đối tượng thí nghiệm trong nhiều nghiên cứu khoa học đoạt giải Nobel.

Đăng ngày: 11/10/2017
75% mật ong được lấy mẫu trên thế giới bị nhiễm thuốc trừ sâu

75% mật ong được lấy mẫu trên thế giới bị nhiễm thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu loại neonicotinoid được tìm thấy trong 75% mẫu mật ong được thu thập toàn cầu, một nửa trong số đó chứa hỗn hợp các chất hóa học độc hại.

Đăng ngày: 10/10/2017
Tin được không, hóa ra loài ruồi vẫn biết

Tin được không, hóa ra loài ruồi vẫn biết "rửa tay" trước khi ăn đấy

Ruồi mất vệ sinh, ai cũng biết điều đó. Thế nên chắc chắn bạn sẽ cực ngạc nhiên khi biết rằng, ruồi cũng biết

Đăng ngày: 02/10/2017
Nấm - loài duy nhất bảo vệ trái đất trước rác thải rắn độc hại

Nấm - loài duy nhất bảo vệ trái đất trước rác thải rắn độc hại

Phát hiện trên có tiềm năng to lớn, bởi vì trong 70 năm qua, chúng ta đã sản xuất và xả ra môi trường rất nhiều nhựa.

Đăng ngày: 02/10/2017
Loài cây chuyên bắt chim để biến xác phân hủy thành phân bón

Loài cây chuyên bắt chim để biến xác phân hủy thành phân bón

Các nhà khoa học phát hiện hai loài cây mới trên một hòn đảo Caribean có khả làm mắc kẹt và giết chết những con chim thiếu kinh nghiệm.

Đăng ngày: 02/10/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News