Google phủ sóng Internet bằng khinh khí cầu

Mới đây, chính phủ Sri Lanka đã hợp tác với Google thực hiện một kế hoạch vĩ mô. Đó là phủ sóng Internet toàn bộ đất nước bằng khinh khí cầu.

  • Máy bay phủ sóng Internet toàn cầu của Facebook
  • Sắp có hệ thống internet vệ tinh phủ sóng trên toàn thế giới
  • Dự án 180 vệ tinh cung cấp internet của Google

Phân phối Internet bằng khinh khí cầu

Theo tin tức trên Iflscience, chính phủ Sri Lanka đã công bố kế hoạch hợp tác với Google trong tuần này để phân phối Internet trên phạm vi cả nước bằng khinh khí cầu. Tính đến thời điểm hiện tại, các công ty Mỹ là đối tượng đầu tiên phát triển và làm việc với các khinh khí cầu có khả năng truyền Internet tốc độ cao trên toàn bộ đất nước.

Việc hợp tác với Sri Lanka sẽ cung cấp cuộc thử nghiệm beta hoàn hảo cho các khinh khí cầu, đặc biệt với điều kiện Internet hiện tại của đất nước. Sri Lanka là nơi sinh sống của hơn 22 triệu dân. Nhưng đất nước này không có tốc độ kết nối tốt khi chỉ có khoảng 2.8 triệu kết nối internet di động và 606.000 kết nối có dây.

Google phủ sóng Internet bằng khinh khí cầu
Phân phối Internet bằng khinh khí cầu là dự án lớn của Google

Được biết, Project Loon là dự án được Google công bố giữa tháng 6, liên quan đến việc dùng khinh khí cầu bay vòng quanh Trái Đất bằng sức gió để cung cấp khả năng truy cập Internet cho 2/3 tổng số người dân trên thế giới và đặc biệt hữu ích với những người ở khu vực hẻo lánh, vùng sâu vùng xa.

Phối hợp cùng Google trong dự án này là các nhà thiết kế hàng không Raven Aerostar, đại diện của khinh khí cầu quốc tế Project Loon là Nighthawk. Nighthawk hoạt động thông qua việc sử dụng các ăng-ten dài hạn. Chúng có thể gửi dữ đến các điện thoại di động sử dụng mạng 4G hiện có và truyền tải thông tin giữa các chuyến bay khinh khí cầu và các trạm trên mặt đất. Google tuyên bố những chiếc khinh khí cầu này sẽ bay trên không trong vòng 100 ngày trước khi hạ xuống mặt đất.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Nhật Bản sẽ chế tạo siêu máy tính nhanh nhất thế giới

Nhật Bản sẽ chế tạo siêu máy tính nhanh nhất thế giới

Nhật Bản được cho là đang trở lại nhóm cường quốc về siêu máy tính khi mới đây Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp nước này cho biết sẽ chi 173 triệu đô để chế tạo một siêu máy tính có khả năng thực hiện 130 triệu tỉ phép tính mỗi giây (130 petaflops).

Đăng ngày: 27/11/2016
Năm 2016: Hơn một nửa dân số thế giới vẫn chưa có internet

Năm 2016: Hơn một nửa dân số thế giới vẫn chưa có internet

Theo báo cáo mới nhất năm 2016 được Liên minh viễn thông thế giới (ITU) vừa công bố, có 47,1% dân số thế giới đã được tiếp cận internet, tăng từ mức 43% của năm 2015.

Đăng ngày: 24/11/2016
Trung Quốc chế tạo siêu máy tính nhanh nhất thế giới

Trung Quốc chế tạo siêu máy tính nhanh nhất thế giới

Trung Quốc bắt đầu phát triển hệ thống siêu máy tính có khả năng thực hiện hơn một tỷ tỷ phép tính mỗi giây, nhanh gấp 10 lần máy tính nhanh nhất thế giới hiện nay.

Đăng ngày: 03/11/2016
Những con virus máy tính nguy hiểm nhất thời đại

Những con virus máy tính nguy hiểm nhất thời đại

Đã 20 năm trôi qua kể từ ngày virus máy tính đầu tiên xuất hiện, đã có nhiều virus mới ra đời nhưng điển hình trong số này chỉ có 13 loại virus nguy hiểm nhất và gây ra thiệt hại ở mức cao nhất.

Đăng ngày: 28/10/2016
Quá khứ khổ sở khó tin của những tín đồ công nghệ

Quá khứ khổ sở khó tin của những tín đồ công nghệ

Quá khứ huy hoàng và những nỗi khổ của các tín đồ công nghệ mà thế hệ 10x ngày nay sẽ không thể nào tưởng tượng ra nổi.

Đăng ngày: 17/10/2016
Hướng dẫn sử dụng máy tính để thực hiện nhiệm vụ in và scan

Hướng dẫn sử dụng máy tính để thực hiện nhiệm vụ in và scan

Trong nhiều trường hợp, máy tính và Internet có thể giảm được số lượng lớn giấy tờ mà chúng ta cần phải sử dụng. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy, đôi khi sử dụng giấy mực trong một số trường hợp giúp thuận tiện hơn nhiều.

Đăng ngày: 05/10/2016
Ngôn ngữ lập trình mới do MIT tạo ra có thể giúp chương trình chạy nhanh gấp 4 lần

Ngôn ngữ lập trình mới do MIT tạo ra có thể giúp chương trình chạy nhanh gấp 4 lần

Việc này đặc biệt có ích khi một chương trình phải xử lý song song các khối dữ liệu khổng lồ mà không làm tốc độ thực thi chậm hơn.

Đăng ngày: 01/10/2016
Tiêu điểm
Khoa Học News