Hàn Quốc chế tạo nhựa sinh học

Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa nghiên cứu ra một loại polyme dùng cho nhựa hằng ngày bằng cách sử dụng công nghệ sinh học. Phương pháp chế tạo mới hứa hẹn sản xuất ra loại nhựa ít độc hại hơn.

Nhóm nghiên cứu từ ĐH KAIST, Seoul và công ty hoá chất Hàn Quốc LG Chem vừa công bố những phát hiện này của họ trên tạp chí “Công nghệ sinh học và kỹ thuật sinh học”, có thể thay cho nhiên liệu hoá thạch dựa trên các chất hoá học. 

Nhựa sinh học được mong chờ sẽ thân thiện với môi trường hơn so với loại nhựa chế tạo từ các nhiên liệu hoá thạch. Ảnh: Getty Images


Các nhà khoa học tin rằng, công nghệ hiện nay có thể cho phép sản xuất các sản phẩm nhựa thân thiện môi trường, các loại nhựa có khả năng tự phân huỷ và ít độc tính.

Nghiên cứu của họ tập trung vào Polylactic Acid (PLA), một loại polyme sinh học đang nắm giữ chìa khoá để sản xuất ra nhựa thông qua tự nhiên và các nguồn có thể tái chế.

Giáo sư Sang Yup Lee, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết, polyme là các phân tử được tìm thấy hằng ngày dưới các dạng cao su và nhựa. Các loại polyester và polymer chúng ta dùng hằng ngày hầu hết là sản phẩm từ dầu hoá thạch được chế tạo thông qua các máy lọc hoặc xử lý hoá chất.

Ý tưởng sản xuất polyme từ những vật liệu thiên nhiên có thể tái chế thu hút nhiều chú ý do sự lo ngại ngày càng tăng về vấn đề môi trường và nguồn tài nguyên hoá thạch đang dần cạn kiệt. PLA là một lựa chọn tốt cho nhựa dựa trên nguồn dầu mỏ, vì nó vừa có thể phân hủy được, vừa ít độc tính đối với con người.

Ông Lee còn cho biết : “Bằng cách phát triển kế hoạch kết hợp giữa ứng dụng sinh học với ứng dụng của enzyme, chúng tôi đã phát triển được hiệu quả sinh học cao dựa trên quá trình sản xuất PLA và chất đồng dạng với nó. Điều này có nghĩa là sự phát triển của Ecoli bây giờ là hiệu quả của việc sản xuất polyme nhân tạo, thông qua một bước lên men".

Sự nóng lên toàn cầu và vấn đề môi trường khác thúc giục nghiên cứu, phát triển bền vững các quy trình dựa trên các nguồn tài nguyên tái tạo. Chiến lược mới hữu ích cho các tổ chức khoa học khác nghiên cứu sản xuất polyme bằng quá trình lên men trực tiếp từ các nguồn có thể tái chế.
Loading...
TIN CŨ HƠN
Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Đăng ngày: 02/04/2025
Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam

Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam

Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.

Đăng ngày: 28/03/2025
Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

Bạn không cần cảm thấy ngứa ngáy khi đọc thông tin này. Theo các nhà nghiên cứu, loài rận Demodex dường như không gây hại với cơ thể người và có lẽ bất kỳ ai đang sống cũng đều có chúng ở trên mặt mình.

Đăng ngày: 26/03/2025
Các loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới

Các loài côn trùng nguy hiểm nhất thế giới

Muỗi, ong bắp cày ở trong số những loài bọ nguy hiểm nhất thế giới. Khi đốt, chúng truyền bệnh hoặc nọc độc làm chết người.

Đăng ngày: 26/03/2025
Các loài muỗi

Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người

Muỗi tuyết, muỗi nước, muỗi vằn Midge... là những loài muỗi không hút máu người nhưng rất hay bị con người "tàn sát".

Đăng ngày: 21/03/2025
Các loài côn trùng

Các loài côn trùng "ăn xác chết" khiến bạn dựng tóc gáy

Những sinh vật nhỏ bé ruồi bọ cạp, giòi đuôi chuột... này có sở thích kỳ lạ - "dọn dẹp" tử thi.

Đăng ngày: 19/03/2025
Ngắm nghía loài cây

Ngắm nghía loài cây "quái vật nước dãi" xanh lè

Trên dãy núi Andes hàng nghìn tuổi tồn tại một loài thực vật có bề ngoài kì lạ đến mức mà có thể khiến chúng ta nhầm tưởng rằng chúng không thuộc về Trái đất này.

Đăng ngày: 18/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News