Hiện tượng kinh ngạc: Bướm đêm uống trộm nước mắt khi chim ngủ say giấc
Tại Brazil du khách có thể chứng kiến một hiện tượng đáng kinh ngạc – sự tương tác lặng lẽ giữa bướm và chim.
Bướm đêm nhận được cáс axit amin và muối natri mà cơ thể nó còn thiếu trong nước mắt chim.
Daily Mail đưa tin, nhà sinh thái học Leonardo Moraes từ Viện Quốc gia Nghiên cứu Amazon ở Manaus đã ghi lại băng video cảnh đại diện Bộ Cánh vẩy Lepidóptera (là một bộ lớn trong lớp côn trùng, bao gồm cả bướm và ngài) uống... nước mắt của một con chim.
Hóa ra loài bướm nhiệt đới (Gorgone macarea) rất ưa thích món nước mắt của chim tí hon cổ đen Thamnophilidae (Hypocnemoides melanopogon), có kích thước chỉ bằng con chim sẻ.
Chuyên gia Moraes cho rằng bằng cách như vậy, bướm đêm nhận được cáс axit amin và muối natri mà cơ thể nó còn thiếu.
Tất cả các trường hợp mà nhà khoa học mô tả đều diễn ra vào ban đêm, khi chim ngủ say không phản ứng gì với động thái của con côn trùng.

Kỳ lạ loài "cây đi bộ" duy nhất trên thế giới
Socratea exorrhiza có lẽ là loài cây di động duy nhất trên thế giới. Hệ thống phức tạp của rễ cây hoạt động như chân, giúp cây liên tục di chuyển về phía ánh sáng mặt trời khi chuyển mùa.

Phân biệt đào bích và đào phai
Đào phai và đào bích là hai loại hoa đào Tết khá phổ biến và được nhiều người yêu thích.

Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ
Cây Poppy là thực vật thân thảo, tuổi thọ khoảng 2 năm. Tháng 4, 5 nở hoa màu tím, trắng, đỏ và phớt hồng, rất đẹp. Nó có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Châu Á, người Bỉ rất thích coi là biểu trưng của nước mình.

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam
Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc
Chính phủ Trung Quốc xem công nghệ sinh học nông nghiệp là một công cụ để: giúp cải thiện nguồn lương thực của quốc gia, tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam
Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.
