Hướng dẫn theo dõi và chăm sóc trẻ em mắc Covid-19 tại nhà

Trẻ em mắc Covid-19 thường không triệu chứng hoặc nhẹ với triệu chứng viêm đường hô hấp trên hoặc rối loạn tiêu hóa, hồi phục trong 1-2 tuần. Bệnh nhân thuộc nhóm nặng chỉ chiếm 4%, thường trở nặng vào ngày thứ 5-8.


Cách chăm sóc trẻ mắc Covid-19 tại nhà.

1. Hạ sốt

Hạ sốt khi trẻ sốt 38,5 độ trở lên. Trong trường hợp trẻ có tiền sử co giật do sốt thì có thể dùng hạ sốt khi thân nhiệt 38 độ trở lên.

Paracetamol dùng khi nào?

Paracetomol liều dùng: 10-15 mg/kg cân nặng trẻ/lần. cách mỗi 4-6 giờ nếu sốt lại 38,5 độ C trở lên. Chế phẩm đường uống hoặc đặt hậu môn.

Có thể kết hợp khăn ấm chườm cổ, nách, bẹn để trẻ hạ nhiệt xuống.

2. Bù nước cho trẻ

3. Chế độ ăn

4. Dùng thuốc ho

5. Vệ sinh mũi họng

6. Vệ sinh thân thể cho trẻ

7. Đảm bảo không khí lưu thông

8. Tạo tâm lý vui vẻ cho trẻ

9. Cách phòng tránh lây nhiễm chéo trong gia đình

Hãy đeo khẩu trang nếu trẻ lớn và tiếp xúc với người khác. Nếu trẻ không thể đeo khẩu trang, người chăm sóc nên đeo khẩu trang khi họ ở cùng phòng.

Che miệng, mũi khi ho và hắt hơi, rửa tay ngay bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây, hoặc sử dụngchất khử trùng tay có cồn.

Sử dụng các đồ sinh hoạt hàng ngày riêng biệt. Hàng ngày sử dụng nước tẩy rửa gia dụng hoặc khăn lau để làm sạch những thứ bị tiếp xúc nhiều

Lưu ý

Không sử dụng các thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc chống đông, thuốc kháng virus khi không có chỉ định của bác sĩ.

Tránh lạm dụng:

Không được bỏ các thuốc điều trị bệnh mạn tính, cần tiếp tục dùng thuốc theo đơn bác sĩ chuyên khoa đã kê.

10. Dấu hiệu trẻ F0 cần phải đi khám ở bệnh viện

Sốt cao liên tục không đáp ứng với hạ sốt.

Co giật do sốt cao đơn thuần.

Nhịp thở nhanh:

Thần kinh:

Dấu hiệu khác:

Chế độ dinh dưỡng cho F0 có bệnh lý nền hô hấp

F0 điều trị tại nhà nên ăn gì để mau hồi phục?

Lý do nhiều người test Covid-19 âm tính dù xuất hiện triệu chứng

Tin nổi bật

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất