Khả năng miễn dịch của động vật lưỡng cư đối với bệnh nấm

Cộng đồng động vật lưỡng cư đang thu hẹp dần trên quy mô toàn cầu, chủ yếu là do bệnh nấm chytridiomycosis. Các nhà nghiên cứu biết rằng một số loài lưỡng cư bẩm sinh đã dễ bị ảnh hưởng bởi loại bệnh này hơn một số loài khác.

Những bằng chứng gần đây, được công bố trên tạp chí BioScience số tháng 4, cho thấy các loài lưỡng cư đôi khi có thể kháng lại chytridiomycosis, loại bệnh do nấm Batrachochytrium dendrobatidis (Bd) gây ra. Jonathan Q. Richmond cùng 3 đồng tác giả khác tranh luận rằng các nhà khoa học cần mở rộng nghiên cứu về chytridiomycosis, thêm vào cái gọi là miễn dịch mắc phải ở động vật lưỡng cư, vì điều đó có thể cải thiện những mô hình dự đoán về sự lây truyền của Bd, từ đó có thể tìm ra cách bảo vệ những loài cóc và ếch đang bị đe dọa.

Ếch cây mắt đỏ. Cộng đồng động vật lưỡng cư đang thu hẹp dần trên quy mô toàn cầu, chủ yếu là do bệnh nấm chytridiomycosis. Các nhà nghiên cứu biết rằng một số loài lưỡng cư bẩm sinh đã dễ bị ảnh hưởng bởi loại bệnh này hơn một số loài khác. (Ảnh: iStockphoto/Mark Kostich)

Richmond và các đồng nghiệp thảo luận về những nghiên cứu thí nghiệm chỉ ra rằng hai loài ếch tại New Zealand bị nhiễm Bd nhưng được điều trị với thuốc chống vi khuẩn chloramphenicol và sau đó có khả năng đề kháng đối với loại nấm này. Các nghiên cứu khác cho thấy loài cóc Bắc Mỹ sống sót sau khi tiếp xúc với Bd trong điều kiện khô thì có khả năng sống sót cao hơn khi bị tái nhiễm nấm trong điều kiện ẩm so với cóc tiếp xúc với Bd trong điều kiện ẩm ngay từ đầu.

Richmond và các đồng nghiệp nhấn mạnh rằng đề kháng bẩm sinh cần được hoạt hóa ở động vật trước khi miễn dịch có thể phát triển. Họ chỉ ra một số thành phần quan trọng của hệ miễn dịch - toll-like receptor (thụ thể toll-like) và những phân tử phức tạp tương hợp trong ghép mô – rất có khả năng đóng vai trò chính trong việc kết nối hệ thống miễn dịch bẩm sinh và mắc phải. Họ cũng thúc giục các nhà khoa học thực hiện những nghiên cứu hợp tác về cách thức các hệ miễn dịch tương tác khi Bd lan rộng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Điểm danh những giống chó nguy hiểm nhất thế giới

Điểm danh những giống chó nguy hiểm nhất thế giới

Một số vụ chó pitbull cắn chết người trong thời gian gần đây đã khiến dư luận vô cùng hoảng sợ. Tuy nhiên, đây không phải giống chó duy nhất nguy hiểm trên thế giới.

Đăng ngày: 28/06/2025
Những điều bạn chưa biết về cá hải tượng

Những điều bạn chưa biết về cá hải tượng

Cá hải tượng là một loài cá nước ngọt sống ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Đây là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới.

Đăng ngày: 28/06/2025
Loài vật có khả năng khiến Trái đất rung chuyển khi làm

Loài vật có khả năng khiến Trái đất rung chuyển khi làm "chuyện ấy"

Theo một nghiên cứu mới đây thì hóa ra mỗi khi đến thời điểm làm "chuyện ấy", chúng thực sự đã khiến toàn bộ Trái đất rung chuyển.

Đăng ngày: 28/06/2025
Những loài động vật làm gì để vượt qua mùa đông băng giá?

Những loài động vật làm gì để vượt qua mùa đông băng giá?

Mời các bạn theo dõi infographic sau đây để biết chi tiết hơn về cách mà từng loài động vật vượt qua mùa đông băng giá.

Đăng ngày: 25/06/2025
Điểm danh 12 loài động vật có cú đớp uy lực nhất thế giới tự nhiên

Điểm danh 12 loài động vật có cú đớp uy lực nhất thế giới tự nhiên

Với lực cắn khủng khiếp lên tới 2,6 triệu kg/m2, cá sấu châu Phi được xếp đầu danh sách những động vật có cú đớp uy lực nhất thế giới tự nhiên.

Đăng ngày: 22/06/2025
Thú quý hiếm được giải cứu ở Việt Nam

Thú quý hiếm được giải cứu ở Việt Nam

Các loài thú quý hiếm như báo hoa mai, vượn đen má vàng, chà vá chân xám, voọc bạc, gấu ngựa đã được Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã giải cứu.

Đăng ngày: 21/06/2025
Những loài vật giết người nhiều nhất thế giới

Những loài vật giết người nhiều nhất thế giới

Đối với con người, loài động vật được coi là "sát nhân" nguy hiểm nhất trên Trái Đất không phải là cá mập hay hổ, sư tử.

Đăng ngày: 21/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News