Khỉ bonono cũng la hét khi "yêu"

Các nhà khoa học đã khám phá nhiều điều thú vị về đời sống tình dục của khỉ bonono - loài linh trưởng được coi là họ hàng gẫn gũi nhất của con người.

 

Khỉ bonono thường được nhắc tới như "những con khỉ đột quan hệ tình dục bừa bãi". Ở loài khỉ này, các con cái sử dụng tình dục cho nhiều mục đích: để giảm căng thẳng, hóa giải xung đột và thậm chí để hình thành những liên minh giữa con cái nhằm chống lại con đực.

Trong các cuộc quan sát mới đây nhằm vào loài linh trưởng này, một nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học St Andrews (Anh) phát hiện thấy rằng, khỉ cái sử dụng tiếng kêu để "quảng bá những lần giao hoan của chúng".

La hét trong lúc ân ái là một hành vi tương đối phổ biến trong các loài linh trưởng. Tuy nhiên, ngoài việc la hét trong khi giao hoan với khỉ đực, khỉ cái bonono cũng gây tiếng động ầm ĩ trong lúc "quan hệ" đồng tính với một con khỉ cái khác.

Loài khỉ bonono duy trì các mối quan hệ giữa khỉ cái với nhau rất vững chắc và chúng thường liên quan đến tình dục. "Phát tiếng ầm ĩ là một cách mở rộng của những mối quan hệ giữa khỉ cái với khỉ cái này", tiến sĩ Zanna Clay, người đứng đầu cuộc nghiên cứu, giải thích.

Các nhà nghiên cứu miêu tả hiện tượng trên như một "sự chiếm đoạt" thể hiện khả năng sinh sản. "Các co khỉ cái phát ra các tiếng kêu khi giao hoan tương tự như cách ân ái giữa những bạn tình đực và cái", bà Clay nhấn mạnh.

Khỉ cái đặc biệt "to mồm" khi giao hoan với một bạn tình "có vai trò quan trọng trong bầy đàn". Tiến sĩ Clay cho biết: "Khỉ cái quan hệ tình dục với mọi đối tượng nhưng chúng chỉ quảng bá khi ân ái với một con khỉ cái giữ vị trí cao hơn trong bầy đàn".

Tuy nhiên, khi khỉ cái cho thấy các dấu hiệu của thời kỳ động dục, chúng sẽ la hét nhiều hơn khi "quan hệ" với khỉ đực. Tiến sĩ Clay lý giải rằng: "Điều đó cho thấy, xét về vấn đề sinh sản, các tiếng la hét khi ân ái được sử dụng theo mục đích truyền thống hơn".

Loading...
TIN CŨ HƠN
Kỳ giông Mexico: đứt chân thì mọc chân, “vỡ tim” vẫn cứu được nhưng lại sắp tuyệt chủng

Kỳ giông Mexico: đứt chân thì mọc chân, “vỡ tim” vẫn cứu được nhưng lại sắp tuyệt chủng

Kỳ giông Mexico là sinh vật rất độc đáo, với khả năng tái tạo như người hành tinh Namek trong bộ truyện "7 viên ngọc rồng".

Đăng ngày: 29/04/2025
Những hình ảnh chân thực nhất về

Những hình ảnh chân thực nhất về "quái vật sông Amazon"

Không có đôi nanh nhọn hoắt cũng như nọc độc chết người, nhưng trăn Anaconda vẫn là một cái tên khiến tất cả phải rùng mình sợ hãi khi nghĩ đến.

Đăng ngày: 28/04/2025
44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

Khỉ được xem như một trong những “họ hàng” gần nhất của loài người, và hầu hết chúng ta đều tin rằng mình biết rõ về người “họ hàng” này. Tuy nhiên, những thông tin sau đây có thể làm bạn bất ngờ về loài động vật thông minh, hoạt bát này.

Đăng ngày: 27/04/2025
10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp.

Đăng ngày: 27/04/2025
Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Thông thường, một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ. Điều đó có nghĩa rằng rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.

Đăng ngày: 26/04/2025
Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Ở Việt Nam chỉ khoảng 30 loài có nọc độc chết người sống trên đất liền và 22 loài rắn biển.

Đăng ngày: 25/04/2025
Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Gấu Koala, hay gấu túi (tên khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae.

Đăng ngày: 25/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News