Loại cây trồng giúp căn nhà mát mẻ ngày nắng nóng
Dương xỉ, nha đam, cây sung, cau cảnh giúp căn nhà trở nên mát mẻ, dễ chịu.
Cây lô hội không chỉ chữa trị da bị cháy nắng hiệu quả còn giúp giảm nhiệt độ trong nhà và lọc chất formaldehyd trong không khí, theo Simplemost.
Loại cây này không chỉ làm mát mà còn lọc formaldehyd trong không khí. Các nhà khoa học tại NASA cho rằng dương xỉ là một trong những loại cây làm sạch không khí hiệu quả.
Cây ficus, còn gọi là cây sung giúp nhiệt độ trong nhà có vẻ mát mẻ, giảm ô nhiễm và cải thiện chất lượng không khí.
Một trong những loại cây chưng ở phòng khách phổ biến là cau cảnh. Chúng tạo độ ẩm không khí một cách tự nhiên. Cây cau cảnh còn có thể lọc benzen, formaldehyd và trichloroen trong không khí.
Cây trầu bà chỉ cần ít ánh sáng, tưới nước vừa đủ, có thể giữ cho không khí mát mẻ, thanh lọc tốt.

"Quái vật" bọ khủng xé xác cá sấu nhanh như chớp
Không phải tất cả các quái vật dưới biển đều liên quan đến hàm răng sắc nhọn. Bọ chân là một loài như vậy.

Dế nham thạch: Loài vật huyền thoại chỉ xuất hiện sau phun trào núi lửa, cỏ vừa lên là biến mất
Không ai biết bình thường, loài dế bí ẩn này trú ở đâu, sống cuộc sống như thế nào. Chỉ hay khi vụ phun trào núi lửa vừa dứt được đôi ba tháng, khi lớp dung nham bắt đầu nguội đi, chúng lại bất thần xuất hiện.

Phát hiện loài thực vật mới tại Việt Nam
Ngày 17/4, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (Viện Hàn lâm KH-CN Việt Nam) cho biết một loài thực vật mới có tên gọi Mộc hương Núi Chúa vừa được các nhà khoa học phát hiện tại Vườn quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận).

Đằng sau màu vàng kỳ lạ trong tấm ảnh này sự thật khiến nhiều người rùng mình
Một bức hình như đã được phủ lên một lớp filter như ảnh trên Instagram, nhưng thực ra lại là ảnh gốc. Vậy màu vàng trong tấm ảnh này là gì? Câu trả lời sẽ làm bạn bất ngờ.

Vi khuẩn ăn dầu đã được phát hiện ở phần sâu nhất của đại dương
Loài vi khuẩn ăn dầu đã được các nhà khoa học phát hiện tại nơi sâu nhất của đại dương.

Thực vật tự vệ bằng cách nào?
Thực vật thường xuyên phải đối mặt với các cuộc tấn công từ nấm, vi khuẩn, côn trùng (rệp, sâu bướm, châu chấu,…) và động vật ăn thực vật (gấu trúc, voi,…).
