Loài sứa độc khổng lồ “tái xuất” sau gần 60 năm biến mất

Loài sứa Rhizostoma luteum cực hiếm sau 60 năm tưởng như đã biến mất khỏi Trái đất bất ngờ được công bố sẽ được trưng bày tại Anh sắp tới.

Loài sứa độc khổng lồ “tái xuất” sau gần 60 năm biến mất
Những con sứa Rhizostoma luteum hiếm gặp sắp tới sẽ được trưng bày tại Anh.

Sứa Rhizostoma luteum là loài sứa có độc chủ yếu sống ở phía đông Đại Tây Dương và trong suốt 6 thập kỷ nó không còn được ghi nhận bắt gặp trong tự nhiên cho tới năm 2013 mới được bắt gặp trở lại.

Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1827 và được bắt gặp tại khu vực bán đảo miền nam Iberia và phía bắc bờ biển của châu Phi… Loài sứa này có thể phát triển dài hơn 2m và tương đối độc.

Điểm đặc biệt của loài sứa này còn ở chỗ khi nó trưởng thành sẽ có một màu xanh tuyệt đẹp.

“Chúng tôi thực sự vui mừng khi có thể giới thiệu một sinh vật rất hiếm người bắt gặp. Các chuyên gia của chúng tôi trong thời gian tới sẽ tiếp tục lai tạo loài sứa này”, Helen Bull, Tổng Giám đốc Thủy cung ở Lon Don cho biết.

Tổng giám đốc Thủy cung của Lon Don cũng tiết lộ trong buổi trưng bày sắp diễn ra còn có khoảng 3.000 con sứa được trưng bày với nhiều giống được lai tạo.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những loài sên biển đẹp ngỡ ngàng dưới lòng đại dương

Những loài sên biển đẹp ngỡ ngàng dưới lòng đại dương

Những loài sên biển mang đủ hình thù kỳ quái, màu sắc sặc sỡ khiến nhiều người cho rằng chúng chính là bằng chứng về các sinh vật ngoài hành tinh đang hiện diện trên Trái đất.

Đăng ngày: 26/05/2019
Phát hiện “bệnh viện phụ sản” cực hiếm dưới biển sâu của hàng nghìn con bạch tuộc

Phát hiện “bệnh viện phụ sản” cực hiếm dưới biển sâu của hàng nghìn con bạch tuộc

Đây cũng là trại ấp trứng bạch tuộc lớn nhất thế giới trên một ngọn núi lửa không hoạt động dưới đáy biển lần đầu được phát hiện.

Đăng ngày: 01/11/2018
Hé lộ những hệ sinh thái mới dưới “hố địa ngục” sâu nhất đại dương

Hé lộ những hệ sinh thái mới dưới “hố địa ngục” sâu nhất đại dương

Rãnh hay khe nứt Mariana thuộc quần đảo Mariana, ở phía Tây Bắc Thái Bình Dương. Độ sâu khủng khiếp của rãnh Mariana còn lớn hơn đỉnh núi Everest cao nhất thế giới.

Đăng ngày: 31/10/2018
Cầu vượt biển dài nhất thế giới đe dọa loài cá heo hiếm của Trung Quốc

Cầu vượt biển dài nhất thế giới đe dọa loài cá heo hiếm của Trung Quốc

"Cầu tử thần" là cách một số báo đài Hong Kong gọi cây cầu biển dài nhất thế giới do tác động của nó đến loài cá quý hiếm được mệnh danh "gấu trúc đại dương".

Đăng ngày: 29/10/2018
Cận cảnh bạch tuộc

Cận cảnh bạch tuộc "ma" siêu hiếm gặp dưới đáy biển sâu

Một con bạch tuộc có hình dáng ma quái được nhìn thấy mới đây ở vùng nước sâu ngoài khơi bờ biển California.

Đăng ngày: 29/10/2018
Phát hiện bạch tuộc “siêu nhỏ” trên biển

Phát hiện bạch tuộc “siêu nhỏ” trên biển

Các nhà khoa học tại Hawaii, Mỹ, vừa phát hiện ra hai con bạch tuộc siêu nhỏ bám trên một thùng rác thải trôi lênh đênh trên biển.

Đăng ngày: 26/10/2018
Tàu biển chạy làm tắt

Tàu biển chạy làm tắt "tiếng hát đại dương" của cá voi lưng gù

Trong một nghiên cứu công bố ngày 24/10, các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho biết những sinh vật khồng lồ ở đại dương này sẽ ngừng tiếng kêu, ít nhất là tạm thời, khi các tàu biển lại gần.

Đăng ngày: 26/10/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News