“Lũ bùn đỏ” gây hại như thế nào?

“Lũ bùn đỏ” ở Cao Bằng vừa qua là đất kết hợp với quặng sắt mịn trong quá trình tuyển rửa quặng nguyên khai thành quặng tinh.

Ông Ngô Ngọc Định - Trưởng phòng Thiết kế Công nghệ Luyện kim và Lò công nghiệp (Viện KH&CN Mỏ Luyện kim, Bộ Công thương) cho biết thêm, chất thải và bùn thải của khu khai thác khoáng sản nói chung, và khu khai thác quặng sắt nói riêng chắc chắn là chứa các chất gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến nông nghiệp và không có lợi cho sức khỏe của con người. Nhưng để khẳng định mức độ gây hại, cần có nghiên cứu rõ ràng hơn với những mẫu phân tích cụ thể, kiểm tra xem quặng sắt khai thác ở Cao Bằng là sắt gì, thành phần ra sao...


Bùn đỏ ngập đường.

TS Nguyễn Ngọc Sinh, Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường VN cũng cho biết, "lũ bùn đỏ" ở Cao Bằng là bùn thải đuôi quặng màu đỏ. Chất thải của khu khai thác quặng sắt sẽ có chất gây hại đến sức khỏe con người bởi khi tuyển rửa sẽ có những chất kim loại nặng độc hại như chì ô-xít, nhưng cần phân tích rõ để khẳng định mức độ gây hại. Sự việc trên cũng nói lên lời cảnh tỉnh với vấn đề bùn đỏ ở Tây Nguyên.


 Cơn lũ bùn đỏ ở Hungary. (Ảnh Internet)

Đêm 5/11, “cơn lũ bùn đỏ” bất ngờ ập đến, vùi lấp hàng chục ha ruộng lúa, hoa màu và tràn vào làm ngập một số nhà dân ở xã Duyệt Trung, thị xã Cao Bằng. Đến sáng ngày 8/11, lũ bùn vẫn chưa rút.

UBND tỉnh Cao Bằng đã tổ chức cuộc họp bất thường giải quyết triệt để hậu quả trận lũ. Theo đó, nếu Xí nghiệp khai thác quặng Nà Lũng còn vi phạm và không triệt để khắc phục hậu quả thì Chính quyền tỉnh sẽ kiên quyết đóng cửa mỏ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao biển thường có màu xanh?

Vì sao biển thường có màu xanh?

Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac

Đăng ngày: 11/04/2025
Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh

Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh

Hà Lan là một quốc gia nhỏ ở Tây Bắc Âu, có diện tích, đặc điểm địa lý và lịch sử khai phá khá tương đồng với đồng bằng sông Cửu Long.

Đăng ngày: 09/04/2025
Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?

Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?

Núi lửa đã gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến đời sống của những người đang sống trong vùng gần cửa miệng của hiện tượng này. Nhưng đã bao giờ bạn tử hỏi núi lửa là gì không?

Đăng ngày: 07/04/2025
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những tờ báo in biến thành thảm hoa ở Nhật

Những tờ báo in biến thành thảm hoa ở Nhật

Từ lâu Nhật Bản đã luôn nổi tiếng với các phát minh độc đáo và đột phá nhằm bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, từ một tờ báo mà có thể mọc lên 1 cây xanh thì chắc hẳn rất ít người nghĩ tới.

Đăng ngày: 05/04/2025
Hòn đảo

Hòn đảo "kỳ diệu" giúp bạn tăng chiều cao

Đảo Martinique nằm trong quần đảo núi lửa Lesser Antilles, ở phía Đông vùng biển Caribbean. Với diện tích 1.128km2, dân số trên đảo khoảng gần 400.000 người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Đăng ngày: 29/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News