Mây cuộn sóng sắp được công nhận chính thức

Sau 61 năm xuất hiện, hiện tượng mây cuộn sóng có thể sẽ chính thức được công nhận là một loại mây mới bởi Tổ chức Khí tượng Thế giới.

Loại mây này được phát hiện từ năm 1951, tuy nhiên, kế từ khi xuất hiện đến nay nó vẫn chưa được Tổ chức khí tượng thế giới công nhận là một loại mây mới.

Hiện, tổ chức khí tượng Anh (CAS) đang tổ chức vận động để loại mây này được Tổ chức khí tượng thế giới chính thức công nhận.


Mây cuộn sóng được chụp phía đường chân trời Schiehallion, Perthshire, Scotland

Gavin Prtor - Pinney, người sáng lập và là chủ tịch Hiệp hội Thưởng ngoạn mây có trụ sở tại Anh nghiên cứu về loại mây này và đặt tên Latin cho nó là Undulatus asperatus (Nghĩa là dạng mây gợn sóng, hỗn loạn và dữ dội).

Chia sẻ với tạp chí Wided, ông Gavin nói: "Trong môi trường không khí ở trên cao ấm và ẩm hơn so với không khí khô và lạnh hơn ở dưới thấp sẽ tạp nên một ranh giới không khí đột ngột ở giữa. Khi có gió thổi qua hình thành các đám mây có hình gợn sóng như trên mặt nước".


Hình ảnh được chụp tại Missouri, Mỹ

Hình ảnh mây cuộn sóng lần đầu tiên được chụp tại Cedar Rapids, Mỹ vvaofnawm 2006. Sau đó nó được phát hiện và chụp lại ở nhiều nơi khác như Pháp, Na Uy, Scotland.

Một trong những nỗ lực để loại mây này được Tổ chức khí tượng thế giới công nhận, CAS đã thu thập rất nhiều hình ảnh và tiến hành nghiên cứu tại trường Đại học Reading.


Điêu kiện gây ra mây cuộn song tương tự như những đám mây Mammatus (mây bong bóng)

Nhà khí tượng học Graema Anderson cho rằng điều kiện gây ra mây Undulatus Asperatus tương tự như những đám mây Mammatus (mây bong bóng) nhưng cần cường độ gió mạnh hơn va đập tạo nên gợn sóng và cuộn xoáy.

Ông Pretor-Pinney cho biết: "quan sát những đám mây này có thể phát hiện ra dấu hiệu của sự nóng lên toàn cầu trên bầu trời. Loại mây cuộn sóng này có thể cung cấp câu trả lời về nhiệt độ và sự biến đổi khí hậu trong những năm tới".

Tham khảo: Daily Mail

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hòn đảo

Hòn đảo "kỳ diệu" giúp bạn tăng chiều cao

Đảo Martinique nằm trong quần đảo núi lửa Lesser Antilles, ở phía Đông vùng biển Caribbean. Với diện tích 1.128km2, dân số trên đảo khoảng gần 400.000 người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Đăng ngày: 29/03/2025
Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?

Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?

Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt.

Đăng ngày: 26/03/2025
Tại sao mây có nhiều màu sắc?

Tại sao mây có nhiều màu sắc?

Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.

Đăng ngày: 24/03/2025
18 điều thú vị về Nam cực và Bắc cực

18 điều thú vị về Nam cực và Bắc cực

Là hai vùng Cực của Trái đất, nơi có khí hậu luôn lạnh giá, nhưng Nam Cực và Bắc Cực chứa đựng nhiều điều khác biệt.

Đăng ngày: 23/03/2025
Tại sao lại có mưa đá, cách phòng tránh mưa đá

Tại sao lại có mưa đá, cách phòng tránh mưa đá

Tại sao lại có mưa đá và có cách nào dự đoán cũng như phòng tránh mưa đá không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn.

Đăng ngày: 19/03/2025
Bão là gì? Bão hình thành như thế nào và vì sao có bão?

Bão là gì? Bão hình thành như thế nào và vì sao có bão?

Bão hình thành như thế nào? Vì sao lại có bão? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn biết đó.

Đăng ngày: 18/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News