Mưa máu nhuộm đỏ hồ nước Tây Ban Nha

Cư dân một số làng ở tây bắc Tây Ban Nha phát hiện nước ở các hồ chứa bất ngờ chuyển thành màu đỏ sậm như máu do một loại tảo siêu nhỏ xuất hiện trong mưa.

Hồ nước chuyển màu đỏ do tảo siêu nhỏ xuất hiện trong mưa

Live Science đưa tin, sự việc xảy vào mùa thu năm ngoái. Tại thời điểm đó, không ai biết nguyên nhân khiến những hồ chứa nước sạch có màu như vậy. Những suy đoán đổ lỗi cho chất thải máy bay hay đại dịch trong Kinh thánh. Joaquín Pérez, một cư dân trong vùng, quyết định thu thập mẫu nước mưa để phát hiện lý do.


Nước ở một vùng trũng tại Fuente Encalada, Tây Ban Nha, nhuộm màu đỏ do tảo Haematococcus pluvialis sau cơn mưa. (Ảnh: Joaquín Pérez).

Theo Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Tây Ban Nha, trong vài tháng liên tiếp, Pérez thu thập mẫu vật và tập trung chú ý vào phần tử nhuộm màu nước. Ông gửi mẫu vật cho các nhà nghiên cứu ở Đại học Salamanca, Tây Ban Nha. Họ xác nhận cơn mưa máu có chứa loại tảo nước ngọt siêu nhỏ mang tên Haematococcus pluvialis, sản sinh sắc tố đỏ khi chịu áp lực. Nhóm nghiên cứu đã công bố các phát hiện trên tạp chí của Hiệp hội Lịch sử tự nhiên Hoàng gia Tây Ban Nha.

Các nhà khoa học rất ngạc nhiên khi quan sát thấy H. pluvialis, loài tảo phổ biến tại nhiều nơi thuộc bắc bán cầu như Bắc Mỹ và những vùng bờ biển giáp Đại Tây Dương của châu Âu nhưng không tồn tại ở khu vực này của Tây Ban Nha. "Chúng hẳn phải đến từ nơi khác", nhà địa chất học Javier Fernández-Lozano, đồng tác giả nghiên cứu cho biết. Phân tích dữ liệu thời tiết chỉ ra tảo H. pluvialis, có thể được những cơn gió đưa đến phía tây Tây Ban Nha.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Đăng ngày: 16/04/2025
Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.

Đăng ngày: 13/04/2025
Vì sao biển thường có màu xanh?

Vì sao biển thường có màu xanh?

Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac

Đăng ngày: 11/04/2025
Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh

Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh

Hà Lan là một quốc gia nhỏ ở Tây Bắc Âu, có diện tích, đặc điểm địa lý và lịch sử khai phá khá tương đồng với đồng bằng sông Cửu Long.

Đăng ngày: 09/04/2025
Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?

Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?

Núi lửa đã gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến đời sống của những người đang sống trong vùng gần cửa miệng của hiện tượng này. Nhưng đã bao giờ bạn tử hỏi núi lửa là gì không?

Đăng ngày: 07/04/2025
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những tờ báo in biến thành thảm hoa ở Nhật

Những tờ báo in biến thành thảm hoa ở Nhật

Từ lâu Nhật Bản đã luôn nổi tiếng với các phát minh độc đáo và đột phá nhằm bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, từ một tờ báo mà có thể mọc lên 1 cây xanh thì chắc hẳn rất ít người nghĩ tới.

Đăng ngày: 05/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News