Mực nước Thái Bình Dương đang dâng lên
Sự tan chảy bất thường của quần đảo băng Bắc cực, có tên là quần đảo Canada đã làm mực nước biển Thái Bình Dương đang dâng lên.
Điều này đã được các nhà nghiên cứu trường Đại học Michigan (Mỹ) chứng minh khi nghiên cứu quần đảo Canada mà phần lớn diện tích là băng chiếm hơn 1,4 triệu mét vuông gồm 35 nghìn hòn đảo. Họ nhận thấy trong thời kỳ giữa năm 2004 và 2009 quần đảo mất đi lớp tuyết phủ, với tổng thể tích đã làm đầy 3/4 hồ Eri rộng lớn.
Mực nước biển Thái Bình Dương đang dâng lên (Ảnh minh họa).
Nguyên nhân chủ yếu là sự tăng nhiệt độ trong năm. Nhiệt độ của Bắc cực tăng trung bình 1 độ C, dẫn đến hồ được bổ sung 60 kilomét khối nước.
99% dự trữ băng lục địa nằm ở Nam cực và đảo Greenland. Mặc dù diện tích có vẻ lớn như thế, nhưng nó chỉ chiếm chừng một nửa lượng băng lục địa tan chảy để đổ vào đại dương. Các nhà khoa học không cho rằng, quần đảo Canada có thể đóng góp lớn vào việc thay đổi mức nước của Thái Bình Dương.
Sau 3 năm nghiên cứu bắt đầu từ 2004 đến 2006, sốliệu cho thấy vùng này mất đi trung bình mỗi năm 30 kilomet khối nước. Trong 3 năm tiếp theo đó, con số này đã tăng trên 3 lần, mỗi năm lên tới 92 kilomet khối nước. Như vậy là trong 6 năm nghiên cứu, mực nước tại Thái Bình Dương đã tăng 1 mm. Nếu chỉ nhìn qua, người ta cho rằng con số đó không gây ấn tượng nên thường nghĩ chưa có gì đáng lo ngại, nhưng thực ra nó sẽ dẫn đến những hậu quả vô cùng to lớn.

Tại sao nhiệt độ cao khiến máy bay khó cất cánh?
Nhiệt độ gia tăng trên Trái đất đang khiến máy bay khó cất cánh hơn ở một số sân bay, đặt ra thách thức khác cho ngành hàng không dân dụng.

Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào
Một bản nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, núi lửa phun trào có thể giúp giảm bớt ảnh hưởng của hiện tượng Trái đất nóng lên.

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất
Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại
Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả
Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.
