NASA phát hoảng vì tảng đá khổng lồ sắp sượt qua Trái đất

Trong gần 10 ngày nữa, tiểu hành tinh 2019 QZ1 chuẩn bị sẽ bay trong khoảng 3 triệu mile (gần 5 triệu km) cách Trái đất.

Theo chương trình theo dõi tiểu hành tinh Near Earth Asteroid Tracker của NASA, tảng đá không gian khổng lồ này ước tính có đường kính từ 57 đến 130m, lớn hơn tòa tháp biểu tượng Citypoint ở TP London. Tiểu hành tinh 2019 QZ1 sẽ bay với tốc độ hơn 5 mile/giây (gần 30.000km/giờ), vẫn sẽ xuất hiện va chạm do các yếu tố giảm tác động.


Tiểu hành tinh 2019 QZ1 sẽ sượt qua Trái đất trong 10 ngày tới. (Ảnh: NASA).

Hiệu ứng Yarkovsky khiến các vật thể bên ngoài như mặt trời sẽ tỏa bớt nhiệt, làm thay đổi vòng quay của tiểu hành tinh và đẩy nó vào một quá trình va chạm tai hại với trái đất.

Sự tiếp cận gần Trái đất của tiểu hành tinh 2019 QZ1 thậm chí có thể đẩy xuyên nó qua lỗ khóa trọng lực, tại đó, lực hút của hành tinh đủ mạnh để có thể thúc tiểu hành tinh tạo ra tác động.


Minh họa tiểu hành tinh trong không gian. (Ảnh: NASA)

Mặc dù dữ liệu cho thấy tác động xảy ra trong thế kỷ tới vẫn không chắc chắn nhưng Giám đốc NASA và cựu nghị sĩ đảng Cộng hòa Jim Bridenstine đã cảnh báo về khả năng xảy ra một vụ va chạm là không thể bỏ qua.

NASA sẽ sớm tiến hành cuộc thử nghiệm Double Asteroid Redirection Test (DART). Thử nghiệm DART nỗ lực phá vỡ tiểu hành tinh Didymos, có kích thước nhỏ hơn tiểu hành tinh song sinh Didymos.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) sẽ xác định vết hõm của sự va chạm mà DART để lại và đo lường trong lượng. Số liệu sẽ cho phép các cơ quan xác định khả năng đổi hướng của các tiểu hành tinh. Điều này có thể khiến các tiểu hành tinh bị chệch hướng khỏi trái đất.


Minh họa thử nghiệm DART phá vỡ tiểu hành tinh Didymos. (Ảnh: ESA).

Ông Brian May, nhạc công chơi guitar của ban nhạc Queen và cũng là nhà vật lý thiên văn với bằng cử nhân và tiến sĩ tại trường Đại học Hoàng gia London, đã được chọn đại diện phát biểu giải thích về dự án trong một đoạn video của ESA.

Ông May nói: "Didymoon có vẻ là một mặt trăng tí hon nhưng có thể đủ lớn để phá hủy một thành phố nếu nó va vào trái đất. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ tìm ra liệu chúng có thể chuyển hướng hay không. Phạm vi thí nghiệm này rất lớn, một ngày nào đó, kết quả có thể rất quan trọng để cứu hành tinh chúng ta".


Ông Brian May giải thích về nhiệm vụ chuyển hướng tiểu hành tinh của ESA. (Ảnh: ESA).

Vào ngày 14-9, tiểu hành tinh 2000 QW7 có kích thước bằng với tòa nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa sẽ bay trong khoảng 3,3 triệu mile (hơn 5 triệu km) cách trái đất với tốc độ 14,361 mile/giây (hơn 23.000 km/giờ).

Loading...
TIN CŨ HƠN
11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Đăng ngày: 02/04/2025
Đường thay đổi ngày quốc tế

Đường thay đổi ngày quốc tế

Trái đất tự quay từ Tây sang Đông, sáng, trưa, chiều, tối lần lượt xuất hiện ở các nước trên thế giới một cách tuần hoàn. Vậy một ngày mới trên Trái đất nên bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội ng

Đăng ngày: 31/03/2025
Bản đồ trái đất và các hành tinh

Bản đồ trái đất và các hành tinh

Nếu bạn là người bắt đầu yêu thích môn thiên văn học thì việc nhận dạng vị trí, tên gọi, thông tin về các hành tinh trong vũ trụ không phải là điều dễ dàng.  Với Home Planet, bạn có thể dễ dàng biết được tất cả các th&ocirc

Đăng ngày: 30/03/2025
Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Tên đăng ký phải sử dụng từ 4 đến 16 ký tự La tinh và chưa từng được đặt cho bất cứ thiên thể nào khác.

Đăng ngày: 29/03/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News