Người Nga đã tạo ra được một nguyên tố hiếm
Các nhà khoa học Nga đã thành công trong việc hóa hợp ra nguyên tố thứ 118 trong bảng tuần hoàn Mendeleev.
>>> Nhật Bản tìm ra nguyên tố hóa học thứ 113
Các nhà vật lý thuộc Viện khoa học nguyên tử tại vùng Dubne, ngoại thành Moscow đã tiến hành thí nghiệm hóa hợp nguyên tố 118 trong bảng tuần hoàn Mendeleev một cách thành công. Lần đầu tiên nguyên tố này được hóa hợp thành công là năm 2002.
Các nhà khoa học Nga đã tuyên bố chế tạo thành công
nguyên tố hiếm thứ 118 trong bảng tuần hoàn Mendeleev.
Trong tự nhiên, không tồn tại nguyên tố có số nguyên tử lớn hơn 92 tức là nặng hơn Uran. Những nguyên tố nặng hơn, như Pluton, thì chỉ có thể được tạo ra trong các phản ứng hạt nhân. Các nguyên tố nặng hơn Fermium chỉ có thể tạo được trong máy gia tốc, bằng cách bắn phá các hạt ion nặng. Sau khi kết hợp hạt nhân “đạn” dùng để bắn phá, chúng ta sẽ nhận được một nguyên tố mới.
Người ta dùng berkelium làm mục tiêu bắn phá. Trong hạt nhân của nó có 97 proton và khi thêm 20 proton từ “đạn” bắn phá là calci, chúng ta đã tạo ra được nguyên tố thứ 117. Quá trình bán phân rã của đồng vị berkelium là 320 đến 330 ngày. Sau thời gian này, một nửa chất này đã bị biến thành nguyên tố khác, có 98 proton (tức là đồng vị kali-249). Phản ứng giữa calci và kali đồng vị này cho ra nguyên tố 118.
Nguyên tố 118 lần đầu tiên được hóa hợp thành công năm 2006. Nhóm viện sỹ Yuri Oganesyan từ phòng thí nghiệm Flerov đã thông báo về sự ra đời của nguyên tố thứ 118, sau khi dùng máy gia tốc U-400 bắn phá cali bằng các hạt ion của đồng vị calci-48. Thời gian tồn tại của nguyên tố này chỉ là 0,9 mili giây.

12 phát minh "không tưởng" của Nikola Tesla
"Bác học điên" Nikola Tesla đã có những ý tưởng khó tin về khoa học như: điều khiển thời tiết, khai thác năng lượng vũ trụ, điện không dây...

Chiếc la bàn cổ nhất
Có thể bạn đoán rằng là một đồ vật dùng để múc thức ăn mà ta thường gọi là cái thìa!!! thực tế không phải vậy. Đó là một phát minh quan trọng của người Trung Quốc.

20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.

Những phát minh vĩ đại của người Ai Cập cổ đại
Nền văn minh Ai Cập cổ đại đã hình thành từ cách đây hàng ngàn năm và là một trong những nền văn minh cổ đại phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử.

Sinh viên Mỹ phát minh máy nướng bánh mì thông minh
Phát minh mới của một sinh viên sẽ giúp bạn nướng bánh mì tự động theo độ chín màu bánh mà bạn muốn, thay vì dựa theo thời gian như trước đây.

Sự ra đời và phát triển của ô tô
Ô tô, trước hết là một vấn đề về động cơ. Vì cái xe chở đồ do Nicolas Joseph Cugnot sáng chế năm 1770 đáp ứng đúng nghĩa, theo nguyên nghĩa của từ automobile (xe chạy tự động), tức là ô tô, nhưng có lẽ vô ích ghi vào danh mục vô vàn cái xe chạ
