Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ

Cách đây 50 năm, 3 phi hành gia người Mỹ cùng tàu vũ trụ Apollo 13 phải bỏ ý định đổ bộ vì sự cố nhưng vẫn tiếp cận gần được Mặt trăng.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Apollo 13 là chuyến tàu không gian có người lái thứ bảy trong chương trình Apollo của Mỹ và là chuyến thứ ba có ý định hạ cánh trên Mặt trăng. Tàu được phóng đi tại Florida vào ngày 11/4/1970.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Chuyến bay được James A. Lovell chỉ huy, John L. "Jack" Swigert là phi công mô đun chỉ huy và Fred W. Haise là phi công mô đun Mặt trăng. Swigert là người thay thế cho phi công mô đun chỉ huy ban đầu Ken Mattingly.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Kế hoạch đổ bộ Mặt trăng của Apollo 13 đã phải hủy bỏ sau khi tàu gặp phải sự cố. Thảm họa xảy ra vào giờ thứ 56 sau khi con tàu được phóng lên quỹ đạo, bình oxy phát nổ làm tê liệt các Module Dịch vụ (SM), làm Module chỉ huy (CM) lệ thuộc vào nó cũng bị ảnh hưởng.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Mặc dù gặp khó khăn lớn do năng lực hạn chế, mất nhiệt cabin, thiếu nước uống, và các nhu cầu quan trọng để sửa tạm giàn hệ thống loại bỏ carbon dioxide, phi hành đoàn đã vượt qua và trở về Trái đất an toàn vào ngày 17/4.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Các phi hành gia của Apollo 13 rời tòa nhà vận hành để lên xe đến bệ phóng 39A trước khi làm nhiệm vụ đổ bộ lên Mặt trăng, đi đầu là James Lovell, sau đó là John Swigert và cuối cùng phía xa là Fred Haise.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Hơn 13h ngày 11/4/1970, tên lửa Saturn V khởi động đưa tàu vũ trụ Apollo 13 rời bệ phóng, đi vào quỹ đạo với mục tiêu chinh phục Mặt trăng.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Hình ảnh rõ nét về Mexico và Bán đảo Baja California trên Trái đất được chụp lại từ tàu Apollo 13 khi hành tinh của chúng ta đang chìm 1/3 trong bóng tối.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Quang cảnh bên trong phòng điều hành chính của nhiệm vụ đổ bộ lên Mặt trăng của Apollo 13, trong đó hình ảnh từ con tàu được truyền trực tiếp trên màn hình lớn. 

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Một phần tên lửa Saturn V rocket được nhìn thấy từ cửa sổ của Apollo 13.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Sau khi gặp sự cố, tàu Apollo 13 phải tìm cách sử dụng lực hấp dẫn của Mặt trăng làm đà để lao về phía Trái đất. Trong ảnh là tầm quan sát của các phi hành gia khi chỉ cách bề mặt Mặt trăng khoảng 158 dặm ở phía bên kia. Vị trị này cũng là khoảng cách xa nhất mà một tàu vũ trụ có người lái tạo ra với Trái đất: 400,171 km.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Hình ảnh Trái đất được nhìn thấy qua cửa sổ của Apollo 13 trên đường đưa 3 phi hành gia trở về nhà.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Hình ảnh dù được bung, đưa mô đun chỉ huy hạ cánh an toàn xuống khu vực ở Nam Thái Bình Dương ngày 17/4/1970.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Các phi hành gia thoát khỏi mô đun và chờ đợi trực thăng cứu hộ.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Trực thăng Hải quân Mỹ cùng tàu chiến đến hộ tống, đưa các phi hành gia về đất liền.

Nhìn lại chuyến tiếp cận Mặt trăng của tàu Apollo 13 sau nửa thế kỷ
Tống thống Richard Nixon vinh danh và trao huân chương cho 3 phi hành gia sau khi trở về Trái đất an toàn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vật thể liên sao bí ẩn Oumuamua có thể là mảnh vỡ của một hành tinh

Vật thể liên sao bí ẩn Oumuamua có thể là mảnh vỡ của một hành tinh

Lần đầu tiên được phát hiện bởi các nhà thiên văn học vào tháng 10 năm 2017, Oumuamua là vật thể liên sao đầu tiên được biết đến ghé thăm hệ Mặt Trời của chúng ta.

Đăng ngày: 14/04/2020
Lần đầu tiên ghi lại hình ảnh tia vật chất phun ra từ 2 thiên hà va chạm

Lần đầu tiên ghi lại hình ảnh tia vật chất phun ra từ 2 thiên hà va chạm

Các nhà nghiên cứu ghi lại hình ảnh đầu tiên về một luồng vật chất phun trào từ vụ va chạm giữa 2 thiên hà xoắn ốc.

Đăng ngày: 14/04/2020
Công bố ảnh chụp Mặt Trời chi tiết

Công bố ảnh chụp Mặt Trời chi tiết "chưa từng có"

Bức ảnh được chụp bởi các nhà khoa học Anh và NASA cho thấy bầu khí quyển của Mặt Trời phức tạp hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây.

Đăng ngày: 13/04/2020
Vì sao bầu khí quyển phía trên sao Thổ lại rất nóng?

Vì sao bầu khí quyển phía trên sao Thổ lại rất nóng?

Các nhà thiên văn học đã khám phá ra lý do tại sao bầu khí quyển phía trên của các hành tinh khổng lồ như sao Thổ và sao Mộc lại nóng, mặc dù nó ở cách xa Mặt trời hơn nhiều so với Trái đất.

Đăng ngày: 12/04/2020
Phi hành gia bay lên vũ trụ sau một tháng cách ly

Phi hành gia bay lên vũ trụ sau một tháng cách ly

Tên lửa Soyuz 2.1a mang tàu Soyuz MS-16 rời bệ phóng tại cảng hàng không vũ trụ Baikonur Cosmodrome lúc 15h05 ngày 9/4 (giờ Hà Nội).

Đăng ngày: 11/04/2020
Phát hiện mới về virus corona ở sự nhân bản khác thường tại cổ họng

Phát hiện mới về virus corona ở sự nhân bản khác thường tại cổ họng

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng virus corona không cần phải di chuyển đến phổi mới có thể sinh sôi, nó nhân bản rất nhanh ở cổ họng bệnh nhân, khiến nó dễ lây lan hơn.

Đăng ngày: 11/04/2020
Các nhà khoa học đo được gió thổi 2.400km/h trên ngôi sao lùn nâu

Các nhà khoa học đo được gió thổi 2.400km/h trên ngôi sao lùn nâu

Các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện một ngôi sao lùn nâu cách Trái Đất 33 năm ánh sáng có gió thổi rất mạnh trong bầu khí quyển.

Đăng ngày: 10/04/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News