Nọc độc ong bắp cày có thể giúp con người chống lại siêu vi khuẩn

Các nhà nghiên cứu của MIT vừa phát hiện ra khả năng kháng khuẩn trong nọc độc của ong bắp cày Polybia paulista - một loài ong bắp cày nguy hiểm ở đông nam Brazil.

Theo các nhà nghiên cứu, trong nọc độc của ong bắp cày ở Brazil chứa một chất độc có tên MP1.

Chất độc này của ong bắp cày Polybia paulista có thể tạo ra các biến thể có khả năng chống lại các loại siêu vi khuẩn nhưng lại không độc hại với tế bào của con người.

Nọc độc ong bắp cày có thể giúp con người chống lại siêu vi khuẩn
Nọc độc ong bắp cày cực độc ở Brazil có khả năng giúp con người chống lại siêu vi khuẩn kháng kháng sinh.

Phát hiện mới của các nhà khoa học MIT có thể mở ra một hướng mới trong việc tạo ra các loại thuốc tiêu diệt các loại siêu vi khuẩn kháng kháng sinh trong tương lai gần.

Trong nghiên cứu thí nghiệm trên chuột, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra peptide (các phân đoạn của protein) mạnh nhất của chúng có thể loại bỏ hoàn toàn Pseudomonas aeruginosa, một chủng vi khuẩn gây bệnh hô hấp và các bệnh nhiễm trùng khác và kháng hầu hết các loại kháng sinh.

“Chúng tôi đã tái sử dụng một phân tử độc hại thành một phân tử khả thi hơn để điều trị nhiễm trùng. Bằng cách phân tích một cách có hệ thống cấu trúc và chức năng của các peptide, chúng tôi đã có thể điều chỉnh các thuộc tính và hoạt động của chúng.

Sau bốn ngày, hợp chất được sử dụng đã có thể loại bỏ hoàn toàn sự lây nhiễm. Điều đó khá bất ngờ và thú vị bởi vì chúng ta thường không thấy với các thuốc chống vi trùng thử nghiệm khác hoặc các loại kháng sinh chúng tôi đã thử nghiệm trước đây”, Cesar de la Fuente-Nunez, nhà nghiên cứu đến từ MIT cho biết.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vi khuẩn liên quan đến “cái chết đen” được tìm thấy trong mộ 5.000 năm tuổi

Vi khuẩn liên quan đến “cái chết đen” được tìm thấy trong mộ 5.000 năm tuổi

Phát hiện mới nhất cho thấy mầm bệnh dịch hạch khủng khiếp có thể đã tàn phá các khu định cư trên khắp châu Âu từ cuối thời kỳ đồ đá.

Đăng ngày: 11/12/2018
Vi khuẩn bảo vệ tranh cổ khỏi các vi khuẩn ăn sắc tố

Vi khuẩn bảo vệ tranh cổ khỏi các vi khuẩn ăn sắc tố

Các vi khuẩn ăn sắc tố là một trong những nguyên nhân làm giảm giá trị các bức tranh vô giá, nhưng những vi khuẩn khác có thể giúp chúng ta bảo vệ chúng.

Đăng ngày: 10/12/2018
Kỳ thú những

Kỳ thú những "chiêu trò" được thực vật sử dụng trong quá trình sinh sản

Có rất nhiều giải pháp sinh sản đặc biệt đã được hình thành trong thế giới thực vật, thông qua quá trình tiến hóa!

Đăng ngày: 08/12/2018
Muỗi là nguyên nhân chính khiến các loài động vật bị nhiễm vi nhựa?

Muỗi là nguyên nhân chính khiến các loài động vật bị nhiễm vi nhựa?

Một trong những nhân tố chủ chốt làm xâm nhiễm vi nhựa vào chuỗi thức ăn ở các khu vực mà trước đây chưa từng có sự hiện diện của tác nhân này, rất có thể chính là muỗi.

Đăng ngày: 07/12/2018
Bạn sẽ rất bất ngờ nếu biết cọng lông này thực là gì!

Bạn sẽ rất bất ngờ nếu biết cọng lông này thực là gì!

Khi bạn là chú côn trùng có kích cỡ còn nhỏ hơn một tinh thể muối thì thế giới vật lý quanh bạn sẽ trở nên vô cùng kì lạ.

Đăng ngày: 06/12/2018
Mục sở thị giống xoài ngon nhất thế giới

Mục sở thị giống xoài ngon nhất thế giới

Xoài Kesar, giống xoài ngon nhất thế giới, có giá khoảng 30 USD (hơn 600.000 đồng) cho một hộp khoảng 9-12 quả.

Đăng ngày: 06/12/2018
Cây cần sa có chất hoạt tính cannabinoid là do nhiễm một loài virus cổ xưa

Cây cần sa có chất hoạt tính cannabinoid là do nhiễm một loài virus cổ xưa

Cây cần sa nhận được các gene mã hóa protein để tổng hợp các các chất hoạt tính cannabinoid từ loài virus cổ xưa, đã thâm nhập vào ADN của cây và ở đó cho đến nay.

Đăng ngày: 06/12/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News