“Núi lửa của Chúa” sắp chôn vùi tài sản vô giá con người?

Ngọn núi lửa nổi tiếng ở Tanzania, Đông Phi được cho là có thể thức giấc bất cứ lúc nào, xóa sổ các di tích lịch sử có niên đại hàng triệu năm ở khu vực xung quanh.

Theo Daily Star, nghiên cứu mới chỉ ra rằng, ngọn núi lửa Ol Doinyo Lengai cao 2.331 mét ở Tanzania có thể thức giấc “bất kỳ giây phút nào”.

“Núi lửa của Chúa” sắp chôn vùi tài sản vô giá con người?
Núi lửa phun trào sẽ xóa sổ dấu chân người từ cách đây 3,6 triệu năm trước. (Ảnh minh họa).

Nếu như núi lửa Đông Phi phát nổ, các nhà khoa học lo ngại cột khói đen và tro bụi bay lên bầu trời có thể tạo ra thiệt hại không thể khắc phục đối với các di tích lịch sử.

Giới chuyên gia cũng lo ngại về các mảnh vỡ rơi xuống xung quanh khi núi lửa phun trào, xóa sổ dấu chân người từ cách đây 3,6 triệu năm trước.

Núi lửa Ol Doinyo Lengai hay còn gọi là “núi lửa của Chúa” chỉ cách hồ Natron, gần ngôi làng Engare Sero khoảng 112km. Đây là nơi lưu giữ 400 dấu chân của con người, có niên đại cách đây 19.000 năm.

Trả lời trên National Geographic, Tiến sĩ Sarah Stamps, nhà vật địa vật lý người Mỹ nói núi lửa phun trào sẽ xóa sổ các di tích lịch sử mãi mãi.

Nhóm nghiên cứu này đã theo dõi núi lửa từ năm 2016 và lo ngại rằng nó đã sẵn sàng phun trào. Các hoạt động địa chất gần đây khiến các nhà khoa học tin rằng, núi lửa có thể thức giấc “ngay lập tức”.

“Núi lửa của Chúa” sắp chôn vùi tài sản vô giá con người?
Núi lửa Ol Doinyo Lengai ở Tanzania, Đông Phi.

“Ngay lập tức có nghĩa là trong một giây phút tới, một tuần, một tháng hoặc một năm tới”, Tiến sĩ Stamps nói. “Chúng tôi nhận thấy có sự gia tăng của tro bụi, động đất và thậm chí là cả vết nứt trên đỉnh núi lửa ở phía tây”.

Cynthia Liutkus-Pierce, nhà địa chất học ở Đại học bang Appalachian, North Carolina, Mỹ cũng đồng tình: Tro bụi lan tỏa khi núi lửa phun trào sẽ xóa sổ các di tích lịch sử ở xung quanh. Đó là mối lo ngại nhất đối với khu vực này”.

Hồi đầu năm nay, núi lửa Campi Flegrei ở Naples, Italia cũng được cho là sẵn sàng phun trào, có thể khiến nửa triệu người gặp thảm họa.

Núi lửa Yellowstone ở Mỹ, một trong số những “quả bom hẹn giờ” đáng sợ nhất Trái đất tháng trước cũng trải qua hàng trăm trận động đất bất thường.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Bão càn quét hơn 3 giờ ở Nghệ An - Hà Tĩnh

Bão càn quét hơn 3 giờ ở Nghệ An - Hà Tĩnh

1h ngày 17/7, bão Talas đi vào vùng giáp ranh giữa Nghệ An và Hà Tĩnh với gió giật cấp 10, nhiều cây xanh, cột điện gãy đổ.

Đăng ngày: 17/07/2017
4

4 "kịch bản" đang xảy ra khi tảng băng trôi lớn nhất lịch sử vừa đứt gãy ở Nam Cực

Nặng hơn 1.000 tỷ tấn, có diện tích gấp 4 lần London, tảng băng vừa tách khỏi thềm băng Larsen C ngày 12/7 trở thành khối băng trôi lớn nhất trong lịch sử.

Đăng ngày: 16/07/2017
Bão số 2 giật cấp 9 - 10 hướng vào Thanh Hóa đến Hà Tĩnh

Bão số 2 giật cấp 9 - 10 hướng vào Thanh Hóa đến Hà Tĩnh

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư cho biết, chiều 15.7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 2 trong năm nay và có tên gọi quốc tế là cơn bão Talas.

Đăng ngày: 16/07/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News