Phát hiện cơ chế thích ứng của động vật giáp xác khi thiếu oxy

Theo Proceedings of the National Academy of Sciences, các nhà khoa học ở Đại học bang Oregon, Mỹ, đã chỉ ra rằng loài động vật giáp xác thuộc chi Tigriopus californicus, không có mang để thở hoặc các phân tử mang oxy như hemoglobin thì lại có cơ chế mới để chống lại tình trạng nồng độ oxy thấp trong nước.

Phát hiện cơ chế thích ứng của động vật giáp xác khi thiếu oxy
Loài động vật giáp xác thuộc chi Tigriopus californicus có cơ chế mới để chống lại tình trạng nồng độ oxy thấp trong nước - (Ảnh: L.Chalker-Scott).

Số khu vực có nồng lượng oxy thấp đang ngày một nhiều ở các vùng nước trên thế giới, chủ yếu là do các yếu tố nhân tạo, như thủy lợi, đốt nhiên liệu hóa thạch và xử lý nước thải. Hypoxiatình trạng thiếu oxy trong môi trường nước, nguyên nhân chính khiến một số loài động vật phải thay đổi cách cung cấp oxy cho các tế bào của chúng. Cái gọi là đường dẫn HIF (HIF-pathway) chính là một trong những cơ chế liên quan đến điều này. Nó bao gồm việc sản sinh ra enzyme HIF1A, góp phần thúc đẩy sự gia tăng và cung cấp oxy đến các vùng thiếu oxy.

Tuy nhiên, loài giáp xác Thái Bình Dương Tigriopus californicus thiếu các thành phần di truyền chính của con đường HIF, chúng không có mang hoặc phân tử, chẳng hạn như hemoglobin ở người, làm tăng khả năng vận chuyển oxy của máu. Tuy nhiên, chúng vẫn có khả năng chịu được nồng độ oxy cực thấp trong ít nhất 24 giờ ở cả giai đoạn ấu trùng lẫn khi trưởng thành.

Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy loài giáp xác Tigriopus californicus có thể dựa vào các gene khác liên quan đến tái tổ chức lớp biểu bì và chuyển hóa chitin để đáp ứng thành công với tình trạng thiếu oxy.

Đó là màng được tiết ra và bao phủ lớp biểu bì, bên ngoài của da và chitin tạo thành khung của động vật giáp xác. Việc giải trình tự RNA ở những loài động vật tiếp xúc với nồng độ oxy thấp trong nước cho thấy biểu hiện của hơn 400 gene, trong đó các gien chuyển hóa chitin và gene tái tổ chức lớp biểu bì phản ánh sự thay đổi nhất quán trong quá trình thiếu oxy huyết (anoxia).

Theo các nhà khoa học, không có cấu trúc hô hấp hoặc các phân tử đặc biệt, T. californicus có thể dựa vào sự khuyếch tán của da để trao đổi carbon dioxide để thu nhận oxy.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Cá sấu hé lộ điều kiện khí hậu Trái đất hàng triệu năm trước

Cá sấu hé lộ điều kiện khí hậu Trái đất hàng triệu năm trước

Cá sấu thường di cư đến vùng nước ấm ở Nam Phi và Bắc Phi để tránh bị ảnh hưởng nhiệt độ khí hậu giảm mạnh ở châu Âu.

Đăng ngày: 26/06/2019
Con quạ không chân khiến dân mạng hoảng sợ

Con quạ không chân khiến dân mạng hoảng sợ

Đoạn video lan truyền nhanh chóng trên mạng được đăng bởi người dùng Twitter keita_simpson, đạt được gần 9 triệu lượt xem.

Đăng ngày: 25/06/2019
Hi hữu: 12.000 người Nhật đi làm muộn chỉ vì 1 con ốc sên

Hi hữu: 12.000 người Nhật đi làm muộn chỉ vì 1 con ốc sên

Vào 9:40 phút sáng tại thành phố Kitakyushu trên đảo Kyushu, sự cố mất điện bỗng diễn ra trên tuyến Kagoshima.

Đăng ngày: 25/06/2019
Những loài rắn kịch độc trong rừng rậm Congo

Những loài rắn kịch độc trong rừng rậm Congo

Những vùng rừng rậm và sông ngòi ở Congo cung cấp môi trường sống lý tưởng cho các loài rắn kịch độc như hổ mang, mamba, rắn phì.

Đăng ngày: 23/06/2019
Những đặc điểm tưởng vô dụng lại là vũ khí ưu việt của động vật!

Những đặc điểm tưởng vô dụng lại là vũ khí ưu việt của động vật!

Khó có thể ngờ rằng, những đặc điểm tưởng như là “đồ thừa” của các loài động vật như: chiếc mào của gà, màu lông vằn của hổ hay chiếc mũi của thú mỏ vịt lại là những thành tựu tiến hóa, giúp chúng trở nên ưu việt hơn đối thủ của mình!

Đăng ngày: 22/06/2019
Phát hiện loài hà ăn đá và tiết ra cát dưới sông Philippines

Phát hiện loài hà ăn đá và tiết ra cát dưới sông Philippines

Loài hà mới chuyên đục đá vôi thay vì gỗ như họ hàng và tiết ra cát, gây bất ngờ cho nhóm nghiên cứu.

Đăng ngày: 21/06/2019
Các nhà khoa học vừa tìm ra loài mèo mới ở Địa Trung Hải với cái tên cực lạ

Các nhà khoa học vừa tìm ra loài mèo mới ở Địa Trung Hải với cái tên cực lạ

Dù cư dân đảo Corse ở Địa Trung Hải suốt nhiều thế hệ đã biết mèo ở đây không giống bất kì loài mèo nào khác.

Đăng ngày: 20/06/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News