Phát hiện hoá thạch loài vượn nhỏ nhất thế giới sống cách đây 12,5 triệu năm

Có trọng lượng chỉ khoảng 3,5kg, hoá thạch loài vượn mới phát hiện tại Tugen Hills, Kenya được các nhà khoa học xác định có niên đại 12,5 triệu năm trước.

Công bố trên tạp chí Human Evolution, các nhà khoa học cho biết trong các loài vượn nhỏ khác đã từng được phát hiện, đây là loài nhỏ nhất. Loài vượn mới được phát hiện này được các khoa học đặt tên Simiolus minutus có ba chiếc răng nhỏ cùng bộ hàm.

Phát hiện hoá thạch loài vượn nhỏ nhất thế giới sống cách đây 12,5 triệu năm
Bộ hàm của loài vượn Simiolus minutus mới được phát hiện tại Kenya.

Giáo sư nhân chủng học James Rossie, đến từ Đại học Stony Brook ở New York (Mỹ) cùng Andrew Hill, một giáo sư nhân chủng học tại Đại học Yale đã qua đời năm 2015, là những người đã phát hiện ra những manh mối của loài khỉ mới này.

Các nhà khoa học cũng cho biết, loài vượn tí hon này đã phải cạnh tranh khốc liệt để có được thức ăn khi chúng còn tồn tại. Qua giải phẫu và nghiên cứu răng của chúng, các nhà khoa học phát hiện rằng loài này chủ yếu ăn lá và trái cây.

Phát hiện hoá thạch loài vượn nhỏ nhất thế giới sống cách đây 12,5 triệu năm
Răng của loài vượn Simiolus minutus được các nhà nhân chủng học tìm thấy.

Khu vực Tugen Hills ở Kenya từ cuối những năm 1960 đã trở thành một địa điểm được giới nghiên cứu cổ sinh vật học chú ý đã có nhiều nghiên cứu thực hiện. Và mới đây nhất phát hiện ra loài vượn mới đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng nghiên cứu khoa học trên thế giới.

Hiện tại, cả ba mẫu răng cùng hoá thạch của loài vượn Simiolus minutus được phát hiện đã được đưa đến trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia Kenya.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Phát hiện loại rượu cổ nghìn năm ở Trung Quốc

Phát hiện loại rượu cổ nghìn năm ở Trung Quốc

Các nhà khảo cổ Trung Quốc mới đây đã tìm được một hũ đồng cổ có tuổi đời 2.000 năm tuổi trong một ngôi mộ cổ có chứa một loại rượu đặc biệt tuổi đời tương đương.

Đăng ngày: 07/11/2018
Con người đã ăn gì từ 8.000 năm trước?

Con người đã ăn gì từ 8.000 năm trước?

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đến từ Khoa Lịch sử Nhân loại ở Đại học Iena (Pháp), Đại học Freie Berlin và Đại học York đã xác định được các món ăn của con người sống cách đây 8.000 năm.

Đăng ngày: 07/11/2018
Phát hiện 4 bức tượng cổ khỏa thân ở Hy Lạp

Phát hiện 4 bức tượng cổ khỏa thân ở Hy Lạp

4 bức tượng đàn ông khỏa thân, hay còn được gọi là Kouros từ thời kỳ Archaic, vừa được khai quật tại thị trấn Atalanti rộng lớn ở miền trung Hy Lạp.

Đăng ngày: 06/11/2018
Đường tàu

Đường tàu "đụng" phải 60.000 ngôi mộ cổ

200 nhà khảo cổ vừa được mời tham gia quá trình xây dựng đường tàu HS2 – tuyến đường sắt cao tốc mới nối giữa thủ đô London và Birmingham (Anh).

Đăng ngày: 06/11/2018
Tìm thấy nhẫn cổ 500 năm tuổi trong khu đất bỏ hoang

Tìm thấy nhẫn cổ 500 năm tuổi trong khu đất bỏ hoang

Theo tờ Daily mail, Paul Wood, 64 tuổi, làm nghề dạy lái xe, sinh sống ở Dorset đã tìm thấy chiếc nhẫn khi đang dò kim loại ở vùng Bampton, Oxfordshire.

Đăng ngày: 05/11/2018
Chim voi là loài ăn đêm và bị mù

Chim voi là loài ăn đêm và bị mù

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas cho biết loài chim này, từng sống ở Madagascar, là loài ăn đêm và có khả năng bị mù, dựa trên việc nghiên cứu hình dạng não bộ của chúng.

Đăng ngày: 05/11/2018
Phát hiện loài khủng long chưa từng được biết tới ở Argentina

Phát hiện loài khủng long chưa từng được biết tới ở Argentina

Các nhà cổ sinh vật học từ Đại học Quốc gia La Matanza, Argentina hôm qua công bố về phát hiện hóa thạch của loài khủng long chân thằn lằn sinh sống cách đây 110 triệu năm ở trung tâm nước này.

Đăng ngày: 03/11/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News