Phát hiện hoá thạch rết cổ đại 99 triệu năm tuổi

Các nhà khảo cổ vừa phát hiện hoá thạch loài rết cổ đại chưa từng biết đến trước đây ở vùng Đông Nam Á ngày nay. Loài động vật chân đốt này thậm chí có hoá thạch được giữ nguyên vẹn đến mức đáng ngạc nhiên.

Hoá thạch đặc biệt được xác định là của một con rết cái có chiều dài 8,2mm, được bảo quản tốt đến mức các cấu trúc cơ thể rất nhỏ của nó được giữ lại trong điều kiện đặc biệt.

Phát hiện hoá thạch rết cổ đại 99 triệu năm tuổi
Hình ảnh của loài rết cổ đại mới được tìm thấy.

Điều này cho phép các nhà khoa học xác định loài động vật chân đốt nhỏ bé này là một loài chưa từng được biết đến trước đây.

Sử dụng phương pháp chụp cắt lớp, các nhà khoa học đã chế tạo một mô hình 3D kỹ thuật số của loài động vật nhiều chân này, được cuộn tròn thành hình chữ "S" bên trong khối hổ phách.

Sinh vật này được cho có 35 vòng cơ thể và túi lưu trữ tinh trùng phát triển đầy đủ ở mặt dưới của nó.

Ngày nay, loài rết rất phong phú và đa dạng, với khoảng 11.000 loài được xác định và có tới 80.000 loài được ước tính tồn tại trên toàn thế giới.

Bằng chứng trong hồ sơ hóa thạch cho thấy, thiên niên kỷ xuất hiện sớm nhất của loài rết này là từ 315 triệu đến 299 triệu năm trước, với một số loài dài gần 2m.

"Trước khi nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có bốn loài động vật nhiều chân được mô tả được tìm thấy từ hổ phách ở Myanmar", nhà nghiên cứu Stoev nói.

Các nhà nghiên cứu hiện đã đặt tên cho một loài rết cổ đại mới này có tên là Burmanopetalum cheapectatum.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hài cốt trung cổ tiết lộ bí mật hàng loạt cái chết trẻ

Hài cốt trung cổ tiết lộ bí mật hàng loạt cái chết trẻ

Những bộ hài cốt vừa khai quật từ một nghĩa trang thời trung cổ đã đem đến cho các nhà khoa học dữ liệu về một căn bệnh lạ cổ xưa mà đến nay vẫn gây phiền nhiễu cho người hiện đại.

Đăng ngày: 04/05/2019
Phát hiện bộ xương của nữ hoàng Maya bí ẩn

Phát hiện bộ xương của nữ hoàng Maya bí ẩn

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện một bộ xương được cho là hài cốt nữ hoàng của người Maya bí ẩn nằm sâu trong rừng rậm Guatemala.

Đăng ngày: 03/05/2019
Hóa thạch xương 160.000 năm lý giải biến thể gene của con người

Hóa thạch xương 160.000 năm lý giải biến thể gene của con người

Hóa thạch xương hàm có niên đại 160.000 năm của người cổ đại là mẫu vật lâu đời nhất từng được phát hiện ở vùng núi cao, lý giải cách con người thích nghi với môi trường thiếu oxy.

Đăng ngày: 02/05/2019
Chú ong bắp cày này được đặt theo tên của Dracula vì một lý do ai cũng phải bất ngờ

Chú ong bắp cày này được đặt theo tên của Dracula vì một lý do ai cũng phải bất ngờ

Chú ong bắp cày kỳ lạ này được bảo quản kỹ càng trong hổ phách, và nếu nhìn kỹ, bạn sẽ thấy nó có một tập hợp các bộ phận tạo thành cái miệng treo lủng lẳng từ trên đầu.

Đăng ngày: 02/05/2019
Dấu chân 15.600 năm tuổi xác nhận lịch sử loài người tại châu Mỹ

Dấu chân 15.600 năm tuổi xác nhận lịch sử loài người tại châu Mỹ

Các nhà khoa học đã phát hiện dấu chân con người với niên đại 15.600 năm tại miền nam Chile. Đây được coi là dấu vết cổ xưa nhất của loài người ở châu Mỹ.

Đăng ngày: 28/04/2019
Hóa thạch 90 triệu năm trước hé lộ ngoại hình loài giáp xác kỳ quái

Hóa thạch 90 triệu năm trước hé lộ ngoại hình loài giáp xác kỳ quái

Các nhà khoa học phát hiện loài cua mới sống cách đây khoảng 95 triệu năm sở hữu vẻ ngoài tuyệt đẹp, nhiều màu sắc rực rỡ như nhân vật trong phim hoạt hình của Pixar.

Đăng ngày: 27/04/2019
Những cổ vật do

Những cổ vật do "Quan xưởng triều Nguyễn" chế tác

Hơn 200 cổ vật phục vụ sinh hoạt của vua quan triều Nguyễn được trưng bày để giới thiệu về Quan xưởng - đơn vị sản xuất thủ công hoàng gia.

Đăng ngày: 27/04/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News