Phát hiện sinh vật chứa chất diệp lục nhưng không quang hợp

Trong một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 4/2019, các nhà khoa học tại Đại học British Columbia (Canada) phát hiện sinh vật đầu tiên trên thế giới tạo ra chất diệp lục nhưng không tham gia vào quá trình quang hợp.

Phát hiện sinh vật chứa chất diệp lục nhưng không quang hợp
Corallicolid sống ký sinh trong cơ thể san hô. (Ảnh: UBC)

Động vật kỳ lạ này sống ký sinh trong khoang dạ dày của san hô và được gọi là corallicolid.

“Corallicolid sống chung với 70% san hô có mặt trên Trái đất, và chúng chưa từng được quan sát cho đến nay”, Patrick Keeling, thành viên của nhóm nghiên cứu, cho biết.

Chất diệp lục – sắc tố màu xanh lá cây có trong thực vật và tảo – có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tạo ra hợp chất hữu cơ trong quá trình quang hợp. Nếu một sinh vật chỉ hấp thụ ánh sáng nhờ chất diệp lục nhưng không quang hợp để giải phóng dần năng lượng, sinh vật này sẽ gặp nguy hiểm. Bởi vì chất diệp lục khi đó giống như những quả bom trong các tế bào.

Tuy nhiên, corallicolid là trường hợp ngoại lệ. Nhóm nghiên cứu phát hiện corallicolid chứa bốn gene mã hóa cho sự tổng hợp chất diệp lục.

“Chúng tôi vẫn chưa biết tại sao corallicolid lại sở hữu các gene này và chúng tổng hợp chất diệp lục nhằm mục đích gì”, Keeling nói.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những loài sên biển đẹp ngỡ ngàng dưới lòng đại dương

Những loài sên biển đẹp ngỡ ngàng dưới lòng đại dương

Những loài sên biển mang đủ hình thù kỳ quái, màu sắc sặc sỡ khiến nhiều người cho rằng chúng chính là bằng chứng về các sinh vật ngoài hành tinh đang hiện diện trên Trái đất.

Đăng ngày: 26/05/2019
Khoa học giờ dùng đến cả vệ tinh để giúp cá mập không bị tuyệt chủng

Khoa học giờ dùng đến cả vệ tinh để giúp cá mập không bị tuyệt chủng

Các nhà khoa học giờ đây đã quyết định sử dụng công nghệ vệ tinh để cứu lấy cá mập.

Đăng ngày: 12/04/2019
Bọ khổng lồ xé xác cá sấu dưới đáy biển sâu 2.000 mét

Bọ khổng lồ xé xác cá sấu dưới đáy biển sâu 2.000 mét

Những con bọ chân giống to bằng quả bóng đá được bắt gặp ăn ngấu nghiến xác cá sấu tới khi no không thể nhúc nhích.

Đăng ngày: 12/04/2019
Nhiều loài cá bị “tăng động”, thay đổi hành vi giao phối vì hóa chất thải xuống biển của con người

Nhiều loài cá bị “tăng động”, thay đổi hành vi giao phối vì hóa chất thải xuống biển của con người

Có loài cá trở nên “tăng động” hơn và cũng có những loài cá thay đổi cả hành vi giao phối do hấp thụ phải những hóa chất do con người thải ra theo đường cống xuống đại dương.

Đăng ngày: 08/04/2019
Video: Phát hiện cá voi bạch tạng siêu hiếm ngoài khơi Mexico

Video: Phát hiện cá voi bạch tạng siêu hiếm ngoài khơi Mexico

Con cá voi bạch tạch khổng lồ làm người ta nhớ lại câu chuyện về quái vật biển cả trong cuốn tiểu thuyết năm 1851 của Herman Melville.

Đăng ngày: 08/04/2019
Đi dạo, cặp vợ chồng phát hiện

Đi dạo, cặp vợ chồng phát hiện "khuôn mặt" lạ hãi hùng

Cô gái giật mình khi phát hiện một "khuôn mặt" lạ nhăn nhó, khó chịu rất bí ẩn dưới bãi cát. Lấy hết can đảm, cả hai bước tới và nhận ra, khuôn mặt đáng sợ này rất giống mặt người, có hai mắt tròn to, cũng có hàm răng sắc bén.

Đăng ngày: 04/04/2019
Chất độc trong người cá mập trắng vô hại với nó nhưng tác động nặng nề đến hệ sinh thái

Chất độc trong người cá mập trắng vô hại với nó nhưng tác động nặng nề đến hệ sinh thái

Nghiên cứu mới đây đã xác nhận có nồng độ chất độc cực cao trong cơ thể của cá mập trắng. Thế nhưng, điều kỳ lạ là chúng không sao hết.

Đăng ngày: 04/04/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News