Quả bóng tròn xoe này là một trong những tạo vật đặc biệt bậc mà giới khoa học từng phát hiện ra

Ở khắp các đại dương ngoài kia, ẩn giấu trong các rạn san hô tuyệt đẹp có tồn tại một tạo vật khá kỳ lạ. Chúng tròn xoe như một quả bóng với bề mặt trơn láng, nhìn hết sức thú vị.

Quả bóng tròn xoe này là một trong những tạo vật đặc biệt bậc mà giới khoa học từng phát hiện ra
Loài tảo này có tên gọi khá kinh dị là nhãn cầu thủy thủ.

Tạo vật ấy là một loài tảo biển, danh pháp khoa học là Valonia ventricose nhưng thường được biết đến với một cái tên có phần kinh dị là tảo "nhãn cầu thủy thủ". Loài tảo này có kích cỡ không cố định, có thể nhỏ bằng quả bóng bàn, cũng có thể to hơn thế. Nhưng điều quan trọng hơn là đối với giới khoa học, chúng còn là một trong những sinh vật đặc biệt nhất bởi toàn bộ "nhãn cầu" tròn xoe ấy thực ra chỉ là 1 tế bào.

Thực sự vậy đấy, toàn bộ quả cầu ấy chỉ có duy nhất 1 tế bào khổng lồ thôi, và điều này đưa loài tảo nhãn cầu thủy thủ lọt vào top sinh vật đơn bào lớn bậc nhất thế giới.

Trên thực tế khi nhắc đến 2 chữ "tế bào", chẳng ai nghĩ có thể quan sát được bằng mắt thường, mà buộc phải dùng đến kính hiển vi. Vậy nên, việc tìm ra một loại "tế bào" to đến nhường ấy quả thực đã khiến khoa học phải ngạc nhiên. Và sau khi tìm hiểu, họ phát hiện ra loài tảo này sở hữu một số mánh khoé giúp cho nó phát triển to lớn được như vậy.

Quả bóng tròn xoe này là một trong những tạo vật đặc biệt bậc mà giới khoa học từng phát hiện ra
Loài tảo này có kích cỡ không cố định, có thể nhỏ bằng quả bóng bàn, cũng có thể to hơn thế.

Trên thực tế, các tế bào thông thường không thể phát triển lớn như vậy được, vì kích cỡ càng lớn càng khiến diện tích bề mặt lớn, và điều này gây ảnh hưởng đến tỷ lệ so với khối lượng của chúng.

Nhưng loài tảo nhãn cầu này thì khác. Dù chỉ là sinh vật đơn bào nhưng chúng lại có nhiều tế bào chất, mỗi tế bào chất lại có nhân và lục làm riêng. Chính bởi kết cấu này mà khi bị ai đó cố gắng bóp vỡ, nó sẽ không vỡ ra mà các tế bào chất bên trong sẽ phát triển mạnh hơn, tạo thành một "nhãn cầu" mới.

Thú vị đấy chứ? Rõ ràng, thế giới này còn rất nhiều điểm kỳ lạ mà chúng ta chưa thể nào biết hết được.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Côn trùng giữ ấm cơ thể như thế nào?

Côn trùng giữ ấm cơ thể như thế nào?

Trải qua hàng triệu năm hình thành và phát triển Trái Đất, các loài côn trùng đã xâm nhập và tồn tại ở khắp mọi nơi. Chúng dần tiến hóa với bộ vỏ và xương cứng nhằm tự bảo vệ khỏi những kẻ săn mồi và các mối nguy từ môi trường.

Đăng ngày: 04/11/2019
Chuyện về

Chuyện về "cây quỷ": Chứng kiến vụ thảm sát 1 gia đình và nhiều cái chết khác

Trong quá khứ, nhiều người có ý định chặt bỏ cây sồi hơn 200 năm tuổi hay còn được gọi là cây quỷ nhưng bất thành.

Đăng ngày: 04/11/2019
Cấy gene

Cấy gene "tử thần" để tiêu diệt loài muỗi

Các sinh viên thuộc Đại học Ben Gurion (miền Nam Israel) đã phát triển một phương pháp sinh học, sử dụng vi khuẩn biến đổi gene để tiêu diệt loài muỗi.

Đăng ngày: 03/11/2019
Ý nghĩa quốc hoa của các nước trên thế giới

Ý nghĩa quốc hoa của các nước trên thế giới

Cũng giống như quốc kì, quốc ca, quốc hoa là loài hoa tiêu biểu, là đại diện cho nét đặc trưng văn hóa của dân tộc.

Đăng ngày: 01/11/2019
Thực vật biết… “hoảng loạn” khi trời mưa to

Thực vật biết… “hoảng loạn” khi trời mưa to

Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng thực vật có một phản ứng phức tạp đến mức đáng kinh ngạc đối với lượng mưa.

Đăng ngày: 01/11/2019
Một loài bọ hung được mang tên nhà hoạt động môi trường trẻ tuổi Greta

Một loài bọ hung được mang tên nhà hoạt động môi trường trẻ tuổi Greta

Tên của cô bé 16 tuổi Greta Thunberg đã được đặt cho một loài bọ hung có chiều dài chưa tới 1mm, màu mật ong, thuộc loài Ptiliidae, được phát hiện tại Kenya vào những năm 60 của thế kỷ trước.

Đăng ngày: 31/10/2019
Tại sao kiến rất đông, nhưng cả tổ của chúng không bao giờ bị tắc đường?

Tại sao kiến rất đông, nhưng cả tổ của chúng không bao giờ bị tắc đường?

Nếu đã từng quan sát một đàn kiến di chuyển, bạn sẽ thấy chúng chẳng bao giờ bị tắc đường. Kiến là bậc thầy của con người trong cách tổ chức những luồng giao thông tập thể.

Đăng ngày: 31/10/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News