Quái ngư đột biến mình lươn đầu giống cá piranha

Con cá kỳ lạ mắc câu ngư dân trên sông Kama thuộc Cộng hòa Udmurt, Nga có hàm răng lởm chởm sắc nhọn và thân hình trơn dài giống lươn.


Sinh vật kỳ lạ với khuôn mặt đáng sợ và thân dài như lươn. (Ảnh: CEN).


Con cá được tìm thấy trên sông Kama ở Nga. (Ảnh: CEN).

Daily Star hôm qua đưa tin, con cá màu đen dài khoảng 20cm này có phần đầu quái dị, hàm răng sắc và cơ thể như loài lươn. Theo ngư dân địa phương, con vật nhiều khả năng là một cá thể đột biến thuộc giống cá bống Trung Quốc, hay còn gọi là cá bống Amur. Đây là một giống cá nước ngọt chuyên sống ở lưu vực sông Amur phía đông châu Á.

Cá bống Trung Quốc phổ biến tại Nga từ những năm 1940 và chủ yếu được nuôi trong bể cá. Tuy nhiên, một số người cho biết họ thả cá xuống sông và hệ thống thoát nước khi chúng trở nên quá lớn. Theo các chuyên gia địa phương, cá bống Trung Quốc tồn tại và phát triển tại nhiều hồ chứa nước ở Nga.

Tuy nhiên, một số người tỏ ra không đồng tình với nhận định của ngư dân và tin chắc sinh vật kỳ lạ này có thể là một loại cá piranha hoặc lươn châu Âu bị đột biến.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Sự thật bất ngờ về loài thú mỏ vịt

Sự thật bất ngờ về loài thú mỏ vịt

Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, nó là một trong năm loài thú đơn huyệt còn tồn tại.

Đăng ngày: 11/02/2025
Loài chim nguy hiểm nhất thế giới được sách kỷ lục Guiness ghi nhận

Loài chim nguy hiểm nhất thế giới được sách kỷ lục Guiness ghi nhận

Chim đà điểu đầu mèo Australia được sách kỷ lục Guiness ghi nhận là loài chim nguy hiểm nhất thế giới. Chúng sở hữu một chiếc móng sắc như dao và một lực đá mạnh nhất trong các loài.

Đăng ngày: 03/02/2025
Kỳ giông Mexico: đứt chân thì mọc chân, “vỡ tim” vẫn cứu được nhưng lại sắp tuyệt chủng

Kỳ giông Mexico: đứt chân thì mọc chân, “vỡ tim” vẫn cứu được nhưng lại sắp tuyệt chủng

Kỳ giông Mexico là sinh vật rất độc đáo, với khả năng tái tạo như người hành tinh Namek trong bộ truyện "7 viên ngọc rồng".

Đăng ngày: 28/01/2025
Những hình ảnh chân thực nhất về

Những hình ảnh chân thực nhất về "quái vật sông Amazon"

Không có đôi nanh nhọn hoắt cũng như nọc độc chết người, nhưng trăn Anaconda vẫn là một cái tên khiến tất cả phải rùng mình sợ hãi khi nghĩ đến.

Đăng ngày: 27/01/2025
Những sự thật ít được biết đến về loài sói

Những sự thật ít được biết đến về loài sói

Chó sói, biểu tượng của vẻ đẹp và sức mạnh, tượng trưng cho cả những điều tốt đẹp và xấu xa tàn ác.

Đăng ngày: 22/01/2025
Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Chúng ta biết rằng ếch vốn là động vật lưỡng cư, có thể thở qua phổi và da. Nhưng lúc còn là nòng nọc chúng lại sống hoàn toàn dưới nước.

Đăng ngày: 17/01/2025
Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao chó sói mãi mãi là loài động vật hoang dã, trong khi đó loài chó có thể được thuần hóa.

Đăng ngày: 12/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News