Quay cảnh bay của côn trùng siêu nhỏ

Nhóm nghiên cứu từ Đại học Wageningen (Hà Lan) là những người đầu tiên thực hiện cảnh quay camera tốc độ cao của côn trùng kí sinh có sải cánh khoảng 1mm.

Nhóm làm phim côn trùng bay siêu nhỏ ở tốc độ 22.000 khung hình/giây, tốc độ nhanh hơn 900 lần so với một màn hình tivi có thể hiển thị. Giữa thời gian chuyển hai hình ảnh trên TV, các con ong đã đập cánh đến 14 lần.

Quay cảnh bay của côn trùng siêu nhỏ
Ong ký sinh đậu trên một con bướm trắng bắp cải.

Đây là lần đầu tiên hành vi bay của ong ký sinh – được sử dụng như tác nhân sinh học bảo vệ cây tròng, giúp tiêu diệt trứng của những loài sâu bướm gây hại – được quan sát. Cho đến nay, chưa ai có thể nhìn thấy quá trình ong bắp cày có thể tiếp cận loài bướm.

Bộ phim tốc độ cao cho thấy quá trình ong ký sinh đã nhảy lên không trung, vỗ cánh xung quanh, sau đó tiếp đất như thế nào. Những hình ảnh mới cũng tiết lộ, ong bắp cày có thể vỗ cánh 350 lần trong một giây. Loài côn trùng này ước tính chỉ cân nặng khoảng 1/40.000g, nhưng chúng không phải là loài côn trùng nhỏ nhất được biết đến. Ký sinh trùng ong bắp cày Tanzania nhỏ hơn 0.3mm. Cho đến nay, đây là loài côn trùng rất nhỏ không thể nuôi, do đó chúng chỉ có thể tìm thấy và quay phim ngay trong tự nhiên.

Bộ phim được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu tại ĐH Wageningen, sử dụng một máy ảnh Phatom tốc độ cao, được trang bị cho những người sẽ tham gia dự án Flight Artist. Dự án này sẽ thực hiện hàng loạt các bộ phim về quá trình bay của các loài chim, dơi, côn trùng và thậm chí cả các loại hạt giống, ghi nhận những chi tiết không nhìn thấy bằng mắt thường, vô hình, quá nhanh hay quá nhỏ. Cho đến nay đã có 54 học viên được đào tạo để thực hiện lĩnh vực đặc biệt này.

Bộ phim về quá trình bay của ong bắp cày có thể xem tại đây:

Loading...
TIN CŨ HƠN
Liệu sinh học tổng hợp có thay đổi được tương lai của thực phẩm?

Liệu sinh học tổng hợp có thay đổi được tương lai của thực phẩm?

Hơn một thế kỷ trước, những người nông dân nuôi bò ở đã quyết liệt phản đối bơ thực vật. Họ nhấn mạnh rằng thứ giống bơ làm từ dầu thực vật không phải là bơ.

Đăng ngày: 23/07/2018
Loại bơ lớn nhất thế giới giá gần 300.000 đồng một quả

Loại bơ lớn nhất thế giới giá gần 300.000 đồng một quả

Bơ khổng lồ có kích thước lớn gấp 5 quả bơ thường này đang được bán đắt hàng tại Australia, dù có giá tới 12 USD (hơn 270.000 đồng) một quả.

Đăng ngày: 23/07/2018
Sputnik - con virus gây sốc cho toàn bộ giới nghiên cứu khoa học bằng cách kí sinh lên… một virus khác

Sputnik - con virus gây sốc cho toàn bộ giới nghiên cứu khoa học bằng cách kí sinh lên… một virus khác

Cuối thế kỉ 19, nhân loại lần đầu tiên khám phá ra một dạng sống mới có tên virus. Từ đó đến nay, những thực thể nhỏ bé này đã đưa chúng ta hết từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, bởi chẳng con nào giống con nào.

Đăng ngày: 22/07/2018
Những điều bạn cần biết về vi khuẩn ăn thịt người có trong hàu sống

Những điều bạn cần biết về vi khuẩn ăn thịt người có trong hàu sống

Theo FDA, vi khuẩn Vibrio thường gây ra các triệu chứng tiêu hóa như tiêu chảy, nôn mửa và đau bụng.

Đăng ngày: 21/07/2018
Phát hiện 2 loài hoa lan mới tuyệt đẹp ở Lào Cai và Khánh Hòa

Phát hiện 2 loài hoa lan mới tuyệt đẹp ở Lào Cai và Khánh Hòa

Các nhà khoa học của Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa phát hiện ra 2 loài hoa lan mới, có vẻ đẹp khá độc đáo.

Đăng ngày: 20/07/2018
Loài cây này có thể sẽ là “cứu tinh” cho Trái đất của chúng ta!

Loài cây này có thể sẽ là “cứu tinh” cho Trái đất của chúng ta!

Loài cây được nhắc đến chính là cây Kiri, một loài thực vật bản địa của Nhật Bản.

Đăng ngày: 19/07/2018
Khám phá bất ngờ về cây dâm bụt

Khám phá bất ngờ về cây dâm bụt

Dâm bụt là loài cây dễ sống, thường được trồng làm hàng rào và cho hoa màu đỏ thắm khá đẹp.

Đăng ngày: 19/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News