Rắn đực tìm bạn tình giao phối bằng cách nào?

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy chất kích thích loài rắn giao phối và sinh sản đó chính là hóc-môn estrogen do rắn cái phát ra.

>>> Tại sao rắn đếm nhịp tim con mồi trước khi ăn?

Nghiên cứu này do các nhà khoa học tại Đại học Oregon State, Canada thực hiện, dưới sự ủng hộ của Quỹ Khoa học Quốc gia và Cơ quan Bảo vệ môi trường, được công bố trên Tạp chí Journal of Experimental Biology.

Nghiên cứu cho thấy, vào mỗi mùa xuân, hàng chục ngàn con rắn sọc nổi lên từ các hang động đá vôi Manitoba, Canada, để giao phối. Cuộc cạnh tranh để tìm bạn tình diễn ra rất gay gắt trong các con rắn đực, đến nỗi chúng xoắn vào con rắn cái như quả bóng, được các nhà khoa học gọi là "quả bóng giao phối”.


Hoóc môn estrogen do rắn cái tiết ra kích thích rắn đực giao phối

Những con đực có xu hướng chọn các con cái lớn hơn vì nó sinh sản được nhiều con, còn các con non hơn thì lại không phải là bạn tình ưa thích.

Vậy làm thế nào để các con đực tìm được bạn tình ưng ý và phân biệt giữa con cái với con đực trong mùa giao phối “hỗn loạn” như vậy?

Theo nghiên cứu mới, các con rắn đực sẽ dùng lưỡi để cảm nhận kích thích tố ở các con rắn khác nhằm phát hiện ra giới tính và độ tuổi của bạn tình.

Để kiểm chứng điều này, các nhà khoa học đã thử cho con đực nếm loại hóa chất giống với hóc-môn được con cái phát ra là estrogen. Ngay lập tức con đực đó bị các con đực khác "hiểu lầm"  và vây quanh. Rõ ràng, estrogen làm những con đực tiết ra kích thích tố "nữ".

Khi các nhà nghiên cứu cho estrogen của rắn đực vào con rắn trên, thì đàn rắn trở lại với những hành vi bình thường của chúng. Như vậy, trong thực tế, những con đực hoàn toàn phụ thuộc vào các kích thích tố sinh sản của rắn cái.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều thú vị về loài cá sấu

Những điều thú vị về loài cá sấu

Sở hữu thân mình giống những loài bò sát từng sống ở thời tiền sử, cá sấu mang trong mình sức mạnh tiềm ẩn từ thời cổ đại, giúp chúng trở thành vua trên các đầm lầy, sông nước khắp vùng nhiệt đới.

Đăng ngày: 17/02/2025
Chim Dẽ mỏ thìa ở Việt Nam được bảo tồn 3,3 triệu USD

Chim Dẽ mỏ thìa ở Việt Nam được bảo tồn 3,3 triệu USD

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) cho biết: sắp tới, nhiều loài động vật, trong đó có chim Dẽ mỏ thìa được đưa vào danh sách các dự án bảo tồn với tổng trị giá viện trợ 3,3 triệu USD (2,4 triệu Euro).

Đăng ngày: 16/02/2025
Sự thật bất ngờ về loài thú mỏ vịt

Sự thật bất ngờ về loài thú mỏ vịt

Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, nó là một trong năm loài thú đơn huyệt còn tồn tại.

Đăng ngày: 11/02/2025
Loài chim lạ xấu như sứ giả địa ngục: Mắt to như quỷ, mồm rộng như hố bom

Loài chim lạ xấu như sứ giả địa ngục: Mắt to như quỷ, mồm rộng như hố bom

Với tài ngụy trang hoàn hảo và ngoại hình xấu xí, chim potoo thường được gọi là "sứ giả địa ngục".

Đăng ngày: 10/02/2025
Tư thế đuôi tiết lộ tâm trạng của mèo

Tư thế đuôi tiết lộ tâm trạng của mèo

Đuôi mèo dựng thẳng thể hiện sự tự tin, trong khi đuôi cong như dấu hỏi là biểu hiện của sự thân thiện, còn xù đuôi có nghĩa sợ hãi.

Đăng ngày: 05/02/2025
Những loài động vật ăn thịt đồng loại đáng sợ nhất

Những loài động vật ăn thịt đồng loại đáng sợ nhất

Chắc hẳn các bạn từng xem một vài bộ phim về những kẻ ăn thịt người (Cannibal). Những câu chuyện kiểu ấy xem ra nhàm chán với mọi người, nhưng với một số loài động vật, đây không phải là trò đùa.

Đăng ngày: 04/02/2025
Loài ngựa lùn độc nhất thế giới

Loài ngựa lùn độc nhất thế giới

Ngựa lùn Shetland chỉ cao bằng một đứa trẻ nhưng có sức kéo bằng một con bò và là loài ngựa thông minh nhất hiện nay. Chúng được người dân Scltlan coi như linh vật quốc gia.

Đăng ngày: 03/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News