Singapore chế tạo robot đầu bếp
Một công ty công nghệ của Singapore đã chế tạo ra một robot.
"Đầu bếp", có tên gọi là Sophie, có thể chế biến món mì "thần thánh" này trong tất cả các khâu, từ chần mì, thêm tôm và súp dừa cay - tất cả đều được định lượng chuẩn, với tốc độ khoảng 80 bát/giờ.
Công ty công nghệ của Singapore đã chế tạo ra robot "đầu bếp" có thể phục vụ một bát mỳ nóng hổi. (Ảnh: thejakartapost.com).
Anh Paul Yong, một thực khách được mời tham dự sự kiện ra do Orange Clove, nhà hàng đã phối hợp cùng một công ty của Singapore phát minh và chế tạo ra robot phục vụ trên, bày tỏ cảm tưởng: "Thật tuyệt vời, tôi muốn nói rằng không có sự khác biệt giữa món ăn do con người hay robot tạo ra".
Trợ lý Giám đốc bán hàng của Orange Clove, Tan Tun Lim cho biết robot sẽ cho phép các đầu bếp cắt giảm tại các công việc lặp đi lặp lại để tập trung vào việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.
Theo ông Tan, ngoài việc chế tạo một robot phục vụ một trong những món mỳ được ưa thích nhất của Singapore, Orange Clove đang nghiên cứu chế tạo một robot khác để chế biến món xào và súp.
Đầu tháng 7, một công ty địa phương khác tuyên bố sẽ họ sẽ tung ra 300 robot lao công vào tháng 3 năm sau nhằm giúp dọn dẹp các khách sạn, trung tâm thương mại và các tòa nhà chính phủ.

Tham vọng chế tạo Iron Man của quân đội Mỹ
Bộ Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt của Mỹ (SOCOM) hiện đang theo đuổi một chương trình mang tính cách mạng nhằm hỗ trợ năng lực siêu nhân cho binh sĩ trong nhiệm vụ tác chiến.

Lốp vĩnh cửu của NASA: đi được trên mọi địa hình, chịu được độ lạnh -200 độ C
Không chỉ dành riêng cho sứ mệnh sao Hỏa, loại lốp này nhiều khả năng sẽ còn được sử dụng trên chính Trái đất.

Công nghệ tàng hình là gì? Nó hoạt động thế nào?
Bạn đã từng nghe đến máy bay tàng hình, tàu ngầm tàng hình nhưng bạn có biết nghĩa của tàng hình ở đây thực sự là gì?

Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano
Thuật ngữ công nghệ Nano (nano technology) chỉ việc nghiên cứu, học tập, tổng hợp và sử dụng các loại vật liệu, thiết bị hay kể cả các hệ thống có kích thước cỡ nano (1 phần tỷ mét).

Nano trong một thế giới cực nhỏ
Khoa học và công nghệ nano (nanoscience and nanotechnology) là một bộ môn khảo sát, tìm hiểu đặc tính những vật chất cực nhỏ, để thao tác (manipulate), chồng chập những vật chất này, xây dựng vật thể to hơn.

Điện thoại giúp nhìn xuyên thấu mọi chất liệu
Các nhà nghiên cứu tại viện công nghệ UT Dallas mới đây đã biến những chiếc điện thoại cầm tay thành thiết bị giúp người dùng có thể nhìn xuyên thấu mọi chất liệu như tường, gỗ, nhựa, giấy…
