Sơn Đoòng được chọn là hang động đẹp nhất thế giới
Hang Sơn Đoòng - hang động lớn nhất thế giới thuộc tỉnh Quảng Bình vừa được BBC bình chọn là một trong những hang động đẹp nhất thế giới.
Hang Sơn Đoòng được khám phá vào tháng 4/2009 và công bố vào tháng 7 cùng năm.
Sơn Đoòng còn lớn hơn cả hang Deer ở đảo Borneo của Malaysia, vốn được coi là
hang động lớn nhất thế giới. Hang có độ dài 4km, cao hơn 18 mét.
Hang động pha lê ở Mexico được phát hiện năm 2000. Ảnh: National Geographic.
Hang động đom đóm Waitomo, thuộc New Zealand, là nơi cư trú của hàng triệu
con đom đóm Arachnocampa. Những con đom đóm giăng tơ trên trần của hang động.
Sau đó chúng treo mình và phát sáng. Ảnh: Waitomo Glowworm Cave.
Hang Nghìn Phật ở Trung Quốc. Đây là kho lớn nhất của nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Trung Quốc, với 2.000 tác phẩm điêu khắc và các bức họa. Ảnh: Dbimages/Alamy.
Nhà cây vân sam ở bang Colorado, nước Mỹ. Vào thế kỷ 13, người Anasazi đã
xây dựng 120 phòng, 8 phòng nghi lễ trong vách đá với độ dài 66 mét và độ sâu 27 mét.
Ảnh: Courtesy of NPS.

Tại sao nhiệt độ cao khiến máy bay khó cất cánh?
Nhiệt độ gia tăng trên Trái đất đang khiến máy bay khó cất cánh hơn ở một số sân bay, đặt ra thách thức khác cho ngành hàng không dân dụng.

Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào
Một bản nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, núi lửa phun trào có thể giúp giảm bớt ảnh hưởng của hiện tượng Trái đất nóng lên.

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất
Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại
Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả
Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.
