Sơn huỳnh quang lên gạc tuần lộc để ngăn chặn tai nạn

Nếu thành công, những chú tuần lộc với gạc lấp lánh về đêm sẽ có thể tự do đi lại ở Lapland, Phần Lan.

>>> Tuần lộc thay đổi màu mắt theo mùa

20 chú tuần lộc ở Phần Lan đã được sơn huỳnh quang lên gạc để thử nghiệm xem điều này có thể giúp cắt giảm số vụ tai nạn xe hơi gây tử vong do động vật đi lại trên đường trong đêm hay không?


Một chú tuần lộc được sơn phản quang lên gạc. (Ảnh: AP)

Đây là nỗ lực mới nhất của Phần Lan để ngăn chặn hàng ngàn cái chết của những chú tuần lộc caribu trên đường đến vùng hoang dã.

Bà Anne Ollila, đến từ Hiệp hội những người chăn thả tuần lộc Phần Lan cho hay gạc của 20 con tuần lộc đã được sơn bằng thuốc nhuộm huỳnh quang khác nhau để xem chúng phản ứng như thế nào và liệu loại sơn này có bền trong khí hậu khắc nghiệt của Bắc Cực hay không?

Nếu thành công, những chú tuần lộc với gạc lấp lánh sẽ có thể tự do đi lại ở Lapland – một khu vực hoang vắng, rộng lớn ở phía Bắc Phần Lan nơi dân du mục chăn thả 200.000 con tuần lộc.

Bà Ollila cho biết việc thử nghiệm đeo vật phản quang và dải phản chiếu lên người những con tuần lộc đã thất bại khi chúng chỉ muốn giật phăng chúng ra. Ngoài ra, các thiết bị cảnh báo dấu hiệu trên đường đi của tuần lộc thường bị đánh cắp bởi khách du lịch để làm quà lưu niệm.

Loading...
TIN CŨ HƠN
44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

Khỉ được xem như một trong những “họ hàng” gần nhất của loài người, và hầu hết chúng ta đều tin rằng mình biết rõ về người “họ hàng” này. Tuy nhiên, những thông tin sau đây có thể làm bạn bất ngờ về loài động vật thông minh, hoạt bát này.

Đăng ngày: 27/04/2025
10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp.

Đăng ngày: 27/04/2025
Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Thông thường, một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ. Điều đó có nghĩa rằng rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.

Đăng ngày: 26/04/2025
Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Ở Việt Nam chỉ khoảng 30 loài có nọc độc chết người sống trên đất liền và 22 loài rắn biển.

Đăng ngày: 25/04/2025
Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Gấu Koala, hay gấu túi (tên khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae.

Đăng ngày: 25/04/2025
Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Chúng ta biết rằng ếch vốn là động vật lưỡng cư, có thể thở qua phổi và da. Nhưng lúc còn là nòng nọc chúng lại sống hoàn toàn dưới nước.

Đăng ngày: 23/04/2025
Thế giới động vật trong rừng nhiệt đới

Thế giới động vật trong rừng nhiệt đới

Với sự đa dạng sinh học, các khu rừng mưa nhiệt đới là nơi sinh sống thiết yếu của nhiều loài động vật như trăn Nam Mỹ, cá heo sông, ếch thủy tinh hay gấu chó.

Đăng ngày: 23/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News