Sóng đánh đỏ ngầu như máu ở vùng biển lạ nhất thế giới, khách du lịch đổ xô tới tìm hiểu nguyên nhân

Bãi cát ở đây có màu đỏ lừ quanh năm, liệu có gây hại cho du khách?

Bao giờ cũng vậy, những nơi có màu sắc khác lạ so với quan niệm chung của con người đều là những ẩn số thu hút sự tò mò của giới khoa học lẫn người thường.

Bờ biển tại đảo Hormuz (Iran) là một trường hợp điển hình khi tại đây, cát có màu đỏ “trộn” với đen còn nước biển thì đỏ lừ như máu. Đặc điểm độc đáo này đã khiến nơi đây trở thành điểm đến thu hút du khách và các nhà khoa học tới đảo Hormuz, Iran.

Sóng đánh đỏ ngầu như máu ở vùng biển lạ nhất thế giới, khách du lịch đổ xô tới tìm hiểu nguyên nhân

Sóng đánh đỏ ngầu như máu ở vùng biển lạ nhất thế giới, khách du lịch đổ xô tới tìm hiểu nguyên nhân

Sóng đánh đỏ ngầu như máu ở vùng biển lạ nhất thế giới, khách du lịch đổ xô tới tìm hiểu nguyên nhân
Với giới khoa học, đây lại là một trong những ẩn số phải giải đáp cặn kẽ nhất.

Bờ cát có màu đỏ lừ, đôi chỗ có màu đen như dải ngân hà. Khi sóng bạc đầu hoà với cát, chúng cũng bị chuyển sang màu đỏ, còn những vùng nước biển ở xa bờ thì vẫn có màu xanh như thường.

Thoạt nhìn, vùng biển đỏ au sẽ khiến nhiều người vừa sợ, vừa tò mò. Với giới khoa học, đây lại là một trong những ẩn số phải giải đáp cặn kẽ nhất. Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân tạo màu sắc đỏ ở vùng biển Hormuz, đó là nhờ Gelack chảy ra từ một ngọn núi giàu đất oxit đỏ gần bờ biển.

Gelack là một khoáng chất quý giá trong công nghiệp, người dân bản địa cũng sử dụng chất này như một loại gia vị thường ngày. Một ngọn núi trên đảo Hormuz có giàu Gelack trong đất, nên đã “phai” màu đỏ ra bờ cát và vùng biển xung quanh, tạo nên một cảnh tượng vừa hùng vĩ, vừa đặc sắc thu hút sự tò mò của thế giới.

Đảo Hormuz và eo biển Hormuz có thể coi là vùng đất kỳ diệu, nơi đây đã hình thành từ 600 triệu năm trước, nhưng mới chỉ “ngoi lên” mặt nước khoảng 50 nghìn năm trở lại đây. Vì mất cả ngàn năm để nổi lên mặt nước nên hệ sinh thái địa chất ở Hormuz rất đặc biệt, nhiều khoáng chất tự nhiên đã “nhuộm màu” đất đai ở đây.

Trên đảo Hormuz cũng có Thung lũng Cầu vồng (Rainbow Valley) - kỳ quan lộng lẫy của vùng Trung Đông với đủ màu xanh, vàng, tím, cam, đỏ, nâu...

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn những “lỗ xanh” xuất hiện ngoài khơi Florida, Mỹ

Bí ẩn những “lỗ xanh” xuất hiện ngoài khơi Florida, Mỹ

Những cột nước màu xanh thăm thẳm, lơ lửng dưới bề mặt đại dương, đang khiến các nhà khoa học tò mò, tìm cách lý giải.

Đăng ngày: 26/07/2020
Tôm hùm thoát chết trong gang tấc vì có màu cam như nấu chín

Tôm hùm thoát chết trong gang tấc vì có màu cam như nấu chín

Con tôm hùm vẫn khỏe mạnh và mang màu sắc hiếm gặp, khoảng một triệu con mới có một, theo ước tính không chính thức.

Đăng ngày: 24/07/2020
Bất ngờ trước ấu trùng tí hon của loài cá nặng 2 tấn

Bất ngờ trước ấu trùng tí hon của loài cá nặng 2 tấn

Ấu trùng của cá mặt trăng phương nam khổng lồ trông giống một bông tuyết tròn nhỏ, hoàn toàn khác hình dạng trưởng thành.

Đăng ngày: 24/07/2020
Loài cá ếch không thích di chuyển săn mồi như thế nào?

Loài cá ếch không thích di chuyển săn mồi như thế nào?

Mặc dù chỉ có khả năng đi bộ rất chậm dưới đáy biển, nhưng cá ếch lại có cách săn mồi đặc biệt khiến chúng chẳng bao giờ thiếu thức ăn.

Đăng ngày: 19/07/2020
Phát hiện gián biển khổng lồ dài đến 50cm tại Indonesia

Phát hiện gián biển khổng lồ dài đến 50cm tại Indonesia

Kích thước của loài gián biển này khiến những người gan dạ nhất cũng phải giật mình khi nhìn thấy.

Đăng ngày: 18/07/2020
Giải mã được các loài cá siêu đen sống ở nơi sâu nhất đại dương

Giải mã được các loài cá siêu đen sống ở nơi sâu nhất đại dương

Các loài cá siêu đen này dùng màu sắc để sinh tồn trong thế giới cá lớn nuốt cá bé ở những vùng nước sâu nhất thế giới.

Đăng ngày: 17/07/2020
Lần đầu tiên trong lịch sử ghi lại cảnh cá mập trắng khổng lồ hạ gục cá voi: Cách ra tay cực tàn nhẫn!

Lần đầu tiên trong lịch sử ghi lại cảnh cá mập trắng khổng lồ hạ gục cá voi: Cách ra tay cực tàn nhẫn!

Đáng nể nhất là đối thủ của chúng - cá voi lưng gù - vốn là loài hiếm khi trở thành con mồi của cá mập được.

Đăng ngày: 17/07/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News