Sử dụng thiết bị idas để giám sát bao quát đường ống nước

Các kỹ sư ở Anh đã phát triển cách thức giúp cùng một lúc giám sát mọi điểm dọc theo một đường ống dưới nước bằng cách sử dụng sợi cáp quang.

"Đây là công nghệ đầu tiên trên thế giới giúp phân phối âm thanh cảm biến quang, có thể phát hiện âm thanh ở mọi điểm dọc theo sợi cáp quang", theo tuyên bố từ phía các kỹ sư làm việc tại công ty Silixa.

Thiết bị cảm biến thông minh điều phối âm thanh (IDAS) được sử dụng thay thế cho các micro dưới nước hoặc ống nghe dưới nước, vốn được dùng cho các mục tiêu quân sự nhằm: thu thập âm thanh dưới nước, khảo sát địa chấn và đo lường âm thanh phát ra từ các kết cấu công trình được xây dựng dưới nước.

Sử dụng thiết bị idas để giám sát bao quát đường ống nước

"Tín hiệu âm thanh bao gồm các khoảng biến thiên áp lực nhỏ xíu, Trong môi trường sợi quang học, các khoảng biến thiên áp lực nhỏ xíu này sẽ làm thay đổi cách thức mà ánh sáng được truyền đi", theo Daniel Finfer, giám đốc bộ phận phát triển âm thanh của công ty Silixa.

Bằng cách giám sát (chính xác và nhanh chóng) hiện tượng tán xạ ngược, các nhà nghiên cứu có thể thu thập âm thanh ở mọi điểm dọc theo chiều dài sợi cáp quang.

"Hiện tượng tán xạ ngược xảy ra tự nhiên: luồng ánh sáng chiếu xuống một sợi quang học. Bằng cách ghi lại khoảng thời gian mà tín hiệu ánh sáng phản hồi trở lại, một phép đo ánh sáng rải rác tại mỗi điểm dọc theo sợi cáp quang có thể được xác định", theo Finfer.

Công nghệ này cho phép các kỹ sư liên tục theo dõi khối lượng và tỷ lệ của chất lỏng đi qua một đường ống dưới nước, cũng như phát hiện ra các bọt khí, những chỗ bị tắc nghẽn và rò rỉ.

Thiết bị cảm biến thông minh điều phối âm thanh (IDAS) đã được thử nghiệm với sự giúp đỡ của Phòng thí nghiệm vật lý quốc gia (NPL), trong đó cung cấp cách thức kết hợp: âm thanh và các mẫu (luồng) ánh sáng trong môi trường có kiểm soát của một cơ sở thử nghiệm âm thanh dưới nước.

"Vai trò của Phòng thí nghiệm vật lý quốc gia (NPL) là nhận biết và mô tả môi trường âm thanh", theo Justin Ablitt, làm việc tại Trung tâm Đo lường âm thanh và cơ khí, Phòng thí nghiệm vật lý quốc gia (NPL).

"Chúng tôi có thể tiếp xúc với hệ thống thử nghiệm trong điều kiện áp lực âm thanh. Các kỹ sư ở công ty Silixa sau đó có thể phân tích dữ liệu liên quan và tái hiện lại chính xác những gì mà hệ thống thử nghiệm đã được tiếp xúc. Bằng cách này, bạn có thể theo dõi cách thức vận hành của một hệ thống thử nghiệm và mô tả lại môi trường âm thanh" .

Loading...
TIN CŨ HƠN
Biến chất thải hạt nhân thành pin sạch nhờ kim cương

Biến chất thải hạt nhân thành pin sạch nhờ kim cương

Chất thải hạt nhân vẫn luôn là mối lo ngại chính yếu về môi trường, nhưng sớm thôi, nó có thể trở thành một nguồn năng lượng sạch.

Đăng ngày: 01/12/2016
Du thuyền năng lượng mặt trời của Triều Tiên bắt đầu hoạt động

Du thuyền năng lượng mặt trời của Triều Tiên bắt đầu hoạt động

Thuyền năng lượng mặt trời Ngọc Lưu được lắp 80 tấm pin năng lượng mặt trời, có thể chở 50 - 60 khách, bắt đầu hoạt động ở sông Đại Đồng, Bình Nhưỡng, Triều Tiên.

Đăng ngày: 28/11/2016
Mỹ phát triển robot nhằm thống trị đáy đại dương

Mỹ phát triển robot nhằm thống trị đáy đại dương

Washington đang đầu tư mạnh cho các phương tiện chiến đấu không người lái dưới nước nhằm thống trị đáy đại dương qua đó nắm lợi thế trước đối phương.

Đăng ngày: 28/11/2016
Dự đoán công nghệ xe hơi trong 10 năm tới

Dự đoán công nghệ xe hơi trong 10 năm tới

Xe hơi sẽ được trang bị thêm các công nghệ tiên tiến như hệ thống kiểm soát hành trình, hỗ trợ đi đúng làn đường, phanh tự động, lái tự động trong 10 năm tới.

Đăng ngày: 28/11/2016
Máy lọc khổng lồ bất lực trước không khí ô nhiễm Bắc Kinh

Máy lọc khổng lồ bất lực trước không khí ô nhiễm Bắc Kinh

Chiếc máy lọc không khí do một công ty Hà Lan thiết kế cho kết quả đáng thất vọng trước tình trạng ô nhiễm khói mù nghiêm trọng ở Bắc Kinh.

Đăng ngày: 27/11/2016
Robot sân bay biết nói 28 thứ tiếng và truy tìm tội phạm

Robot sân bay biết nói 28 thứ tiếng và truy tìm tội phạm

Những giây phút làm thủ tục tại sân bay sẽ dễ chịu hơn nếu bạn được trò chuyện với một chú robot thông minh có hình dạng đáng yêu.

Đăng ngày: 26/11/2016
Singapore đã dùng công nghệ để biến nước thải thành nước uống ra sao?

Singapore đã dùng công nghệ để biến nước thải thành nước uống ra sao?

Từng phải đối mặt với vấn nạn tương tự khoảng 5 thập kỷ trước, quốc gia láng giềng Singapore đã có những phương pháp rất khôn ngoan để giải quyết triệt để vấn nạn ô nhiễm.

Đăng ngày: 25/11/2016
Tiêu điểm
Khoa Học News