Sứa từng có bộ khung xương trong quá trình tiến hóa
Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã phát hiện hóa thạch của những con sứa thời kỳ đầu trong quá trình tiến hóa thiếu xúc tu nhưng lại sở hữu một bộ khung xương định hình cơ thể.
Sứa từng có bộ khung xương
So với loài sứa ctenophore ngày nay thì cấu trúc khung xương trên đã biến mất.
Sáu mẫu hóa thạch thu thập được ở miền nam Trung Quốc cho thấy loài sứa thời xưa đã phát triển theo nhiều hướng khác nhau.
Báo cáo nghiên cứu về hóa thạch sứa lạ lùng này vừa được công bố trên tạp chí Science Advances.
Hãng tin UPI dẫn lời nhà khoa học Qiang Ou từ Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) rằng ông rất ngạc nhiên khi nhận ra rằng qua hóa thạch thu thập được cho thấy sứa ctenophore đã từng có khung xương, có lẽ trước đây chúng ta đã từng bỏ qua các mẫu vật quý hiếm như thế này để có thể phát hiện sớm hơn.

Đây là những cây mà NASA khuyên bạn nên trồng trong nhà
Bạn mới mua nhà nhưng không biết phải trang trí như thế nào? Hãy nghĩ ngay tới việc trồng cây cảnh, vừa "mát mắt" như các cụ nhà ta vẫn khen, lại vừa giúp phủ xanh Trái Đất này, dù chỉ là một phần bé nhỏ.

Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
Người Aztec, người Maya và người Ai Cập cổ thuộc ba nền văn minh rất khác nhau nhưng lại cùng chung một biểu tượng: các kim tự tháp. Tuy nhiên, trong ba nền văn minh cổ đại này, những chuẩn mực về thiết kế kim tự tháp do người Ai Cập đặt ra được phần lớn mọi người công nhận là kiểu kim tự t

Giải oan cho loài chim bị con người tuyệt diệt
Dodo - loài chim bị con người tàn sát đến mức tuyệt chủng - luôn bị gán cho biệt danh "ngu ngốc, khờ khạo".

Nguồn gốc thực sự của Bức tường thành Jerusalem
Lịch sử của một trong những địa điểm linh thiêng nhất thế giới đối với cả người Do Thái và người Hồi Giáo có lẽ sẽ phải được viết lại sau một khám phá bất ngờ của các nhà khảo cổ Israel.

Thủy quái Leviathan không còn là huyền thoại
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện những dấu tích hóa thạch của một con cá voi cổ đại với bộ răng to lớn đáng sợ.

Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút
Một nhà nghiên cứu người Hà Lan đã xem xét hàm của voi răng mấu thời tiền sử. Hóa thạch 2,5 triệu tuổi này có thể cung cấp hiểu biết về nguyên nhân tuyệt chủng của voi nguyên thủy.
